Máy bay huấn luyện L-39NG Việt Nam đặt mua có gì đặc biệt?

Theo trang tin Topwar/Nga, Công ty Aero Vodochody của Séc vừa hoàn tất bàn giao lô máy bay huấn luyện chiến đấu hạng nhẹ L-39NG đầu tiên cho Không quân Việt Nam. Dự kiến số phi cơ còn lại sẽ được bàn giao đầy đủ trong năm nay.

Việc giao hàng này là một phần trong hợp đồng được ký với Việt Nam vào tháng 2/2021, bao gồm việc vận chuyển 12 máy bay L-39NG, đào tạo phi công và nhân viên hỗ trợ mặt đất, cũng như chuyển giao phụ tùng và thiết bị huấn luyện.

Việc giao hàng này là một phần trong hợp đồng được ký với Việt Nam vào tháng 2/2021, bao gồm việc vận chuyển 12 máy bay L-39NG, đào tạo phi công và nhân viên hỗ trợ mặt đất, cũng như chuyển giao phụ tùng và thiết bị huấn luyện.

Đồng thời còn có một tùy chọn cung cấp cho 24 máy bay bổ sung khác. Theo Topwar, Không quân Việt Nam mua L-39NG để thay thế phi đội L-39 thế hệ đầu tiên.

Đồng thời còn có một tùy chọn cung cấp cho 24 máy bay bổ sung khác. Theo Topwar, Không quân Việt Nam mua L-39NG để thay thế phi đội L-39 thế hệ đầu tiên.

Máy bay L-39NG - phiên bản nâng cấp của L-39 Albatros là máy bay huấn luyện phản lực hai chỗ ngồi, một động cơ.

Máy bay L-39NG - phiên bản nâng cấp của L-39 Albatros là máy bay huấn luyện phản lực hai chỗ ngồi, một động cơ.

Máy bay huấn luyện chiến đấu L-39 được nhiều người biết đến và đã được sử dụng khá lâu trong Không quân Việt Nam để đào tạo phi công chiến đấu. Ngày nay, “phiên bản gốc” của Albatros đã lỗi thời và không còn phù hợp để hoàn thành các nhiệm vụ của nó. Việc đào tạo phi công lái các máy bay chiến đấu thế hệ 4, 4+, 4 ++ là rất khó, và hoàn toàn không thể sử dụng Albatros để đào tạo phi công lái các máy bay thế hệ 5.

Máy bay huấn luyện chiến đấu L-39 được nhiều người biết đến và đã được sử dụng khá lâu trong Không quân Việt Nam để đào tạo phi công chiến đấu. Ngày nay, “phiên bản gốc” của Albatros đã lỗi thời và không còn phù hợp để hoàn thành các nhiệm vụ của nó. Việc đào tạo phi công lái các máy bay chiến đấu thế hệ 4, 4+, 4 ++ là rất khó, và hoàn toàn không thể sử dụng Albatros để đào tạo phi công lái các máy bay thế hệ 5.

Ngoài ra, cần phải chú ý đến tốc độ ăn mòn trong khí hậu nhiệt đới. Vì vậy, Bộ Quốc phòng đã quyết định nâng cấp đội máy bay phản lực huấn luyện của không quân bằng cách mua các máy bay L-39NG một động cơ được hiện đại hóa sâu ở Cộng hòa Séc và mua máy bay huấn luyện chiến đấu hai động cơ Yak-130 ở Nga.

Ngoài ra, cần phải chú ý đến tốc độ ăn mòn trong khí hậu nhiệt đới. Vì vậy, Bộ Quốc phòng đã quyết định nâng cấp đội máy bay phản lực huấn luyện của không quân bằng cách mua các máy bay L-39NG một động cơ được hiện đại hóa sâu ở Cộng hòa Séc và mua máy bay huấn luyện chiến đấu hai động cơ Yak-130 ở Nga.

Cả L-39NG và Yak-130 đều là những cỗ máy được sản xuất hàng loạt. Cả hai đều là cận âm. Cả hai được cung cấp cho các lực lượng không quân trong nước và xuất khẩu. Các khách hàng nước ngoài đặt mua L-39NG là Không quân Senegal cũng như đội bay phản lực Breitling có trụ sở tại Dijon (Pháp).

Cả L-39NG và Yak-130 đều là những cỗ máy được sản xuất hàng loạt. Cả hai đều là cận âm. Cả hai được cung cấp cho các lực lượng không quân trong nước và xuất khẩu. Các khách hàng nước ngoài đặt mua L-39NG là Không quân Senegal cũng như đội bay phản lực Breitling có trụ sở tại Dijon (Pháp).

Phiên bản L-39NG thế hệ mới tập trung vào hiện đại hóa sâu bằng việc kết hợp giữa công nghệ hàng không tiên tiến, động cơ hiện đại với kế thừa những tính năng hoàn hảo của dòng L-39 huyền thoại.

Phiên bản L-39NG thế hệ mới tập trung vào hiện đại hóa sâu bằng việc kết hợp giữa công nghệ hàng không tiên tiến, động cơ hiện đại với kế thừa những tính năng hoàn hảo của dòng L-39 huyền thoại.

L-39NG nhẹ hơn phiên bản cũ nhờ sử dụng nhiều vật liệu mới, nhưng mạnh mẽ và tin cậy hơn thể hiện ở chất lượng vận hành, dễ điều khiển và khả năng thao diễn tuyệt hảo. L-39NG được trang bị hệ thống điện tử hàng không tiên tiến có thiết kế module kết hợp buồng lái kính cho phép tăng hiệu quả huấn luyện phi công lên nhiều lần.

L-39NG nhẹ hơn phiên bản cũ nhờ sử dụng nhiều vật liệu mới, nhưng mạnh mẽ và tin cậy hơn thể hiện ở chất lượng vận hành, dễ điều khiển và khả năng thao diễn tuyệt hảo. L-39NG được trang bị hệ thống điện tử hàng không tiên tiến có thiết kế module kết hợp buồng lái kính cho phép tăng hiệu quả huấn luyện phi công lên nhiều lần.

Khung thân được thiết kế lại, giúp nâng tuổi thọ lên trên 15.000 giờ bay, gấp 4 lần so với chỉ 3.000 - 4.500 giờ của L-39 cũ. Cánh và các thùng nhiên liệu bên trong cũng được thiết kế lại, cho phép tăng đáng kể tầm và thời gian bay, gấp 2 lần so với L-39 cũ.

Khung thân được thiết kế lại, giúp nâng tuổi thọ lên trên 15.000 giờ bay, gấp 4 lần so với chỉ 3.000 - 4.500 giờ của L-39 cũ. Cánh và các thùng nhiên liệu bên trong cũng được thiết kế lại, cho phép tăng đáng kể tầm và thời gian bay, gấp 2 lần so với L-39 cũ.

L-39NG có trọng lượng cất cánh tối đa 5,8 tấn, đạt tốc độ tối đa lên tới 775 km/h và tầm hoạt động 2.600 km. Cấu tạo của nó với 5 giá treo gồm 4 dưới cánh và 1 dưới thân, cho phép L-39NG mang được lượng vũ khí đa dạng như súng/pháo, bom, rocket và thùng dầu phụ lên tới 1.200 kg, gấp 5 lần so với chỉ 250 kg của L-39.

L-39NG có trọng lượng cất cánh tối đa 5,8 tấn, đạt tốc độ tối đa lên tới 775 km/h và tầm hoạt động 2.600 km. Cấu tạo của nó với 5 giá treo gồm 4 dưới cánh và 1 dưới thân, cho phép L-39NG mang được lượng vũ khí đa dạng như súng/pháo, bom, rocket và thùng dầu phụ lên tới 1.200 kg, gấp 5 lần so với chỉ 250 kg của L-39.

Topwar nhận định: "Việc Không quân Việt Nam đưa máy bay huấn luyện phản lực L-39NG vào sử dụng sẽ cho phép Yak-130 do Nga sản xuất đảm nhận các nhiệm vụ khác”.

Topwar nhận định: "Việc Không quân Việt Nam đưa máy bay huấn luyện phản lực L-39NG vào sử dụng sẽ cho phép Yak-130 do Nga sản xuất đảm nhận các nhiệm vụ khác”.

Theo chuyên gia Nga Makar Aksyonenko, việc Việt Nam mua phiên bản nâng cấp L-39NG là một bước đi hoàn toàn hợp lý. “Theo tôi, điều này hoàn toàn không phải là do Việt Nam muốn “tiết kiệm dầu hỏa vì L-39NG chỉ có một động cơ. Thứ nhất, đó là một động thái hợp lý về mặt kỹ thuật - thay thế L-39 cũ quen thuộc với các nhân viên kỹ thuật máy bay bằng một loại máy bay tương tự hiện đại hơn.

Theo chuyên gia Nga Makar Aksyonenko, việc Việt Nam mua phiên bản nâng cấp L-39NG là một bước đi hoàn toàn hợp lý. “Theo tôi, điều này hoàn toàn không phải là do Việt Nam muốn “tiết kiệm dầu hỏa vì L-39NG chỉ có một động cơ. Thứ nhất, đó là một động thái hợp lý về mặt kỹ thuật - thay thế L-39 cũ quen thuộc với các nhân viên kỹ thuật máy bay bằng một loại máy bay tương tự hiện đại hơn.

Thứ hai, có khả năng sử dụng những chiếc máy bay một động cơ này như máy bay tấn công hạng nhẹ trong các chiến dịch chống du kích khi không có những các hành động đối phó tích cực. Trong trường hợp này, chiếc máy bay không cần mang theo nhiều vũ khí như Yak-130.

Thứ hai, có khả năng sử dụng những chiếc máy bay một động cơ này như máy bay tấn công hạng nhẹ trong các chiến dịch chống du kích khi không có những các hành động đối phó tích cực. Trong trường hợp này, chiếc máy bay không cần mang theo nhiều vũ khí như Yak-130.

Và cuối cùng, tôi cho rằng, hợp đồng mua L-39NG cho thấy xu hướng đào tạo phi công lái máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ. Nói cách khác, L-39NG sẽ được sử dụng để huấn luyện phi công lái máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ, còn Yak-130 – để đào tạo phi công lái các máy bay chiến đấu đa năng hai động cơ hạng nặng. Chẳng hạn như Su-30, Su-35, và trong tương lai có thể là Su-57E”, - chuyên gia Makar Aksenenko kết luận.

Và cuối cùng, tôi cho rằng, hợp đồng mua L-39NG cho thấy xu hướng đào tạo phi công lái máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ. Nói cách khác, L-39NG sẽ được sử dụng để huấn luyện phi công lái máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ, còn Yak-130 – để đào tạo phi công lái các máy bay chiến đấu đa năng hai động cơ hạng nặng. Chẳng hạn như Su-30, Su-35, và trong tương lai có thể là Su-57E”, - chuyên gia Makar Aksenenko kết luận.

Lý Thùy (Theo Topwar, T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/may-bay-huan-luyen-l-39ng-viet-nam-dat-mua-co-gi-dac-biet-1961381.html