Soi sức mạnh máy bay chiến đấu 'át chủ bài' trong Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, Liên Xô, Mỹ và Anh có những mẫu máy bay chiến đấu huyền thoại. Chúng trở thành những vũ khí 'át chủ bài' trong lực lượng không quân khi sở hữu nhiều ưu điểm nổi trội.

Yak-9U là một trong những máy bay chiến đấu huyền thoại trong Thế chiến 2. Nó ra một trong những "át chủ bài" của Không quân Liên Xô trong Thế chiến 2.

Yak-9U là một trong những máy bay chiến đấu huyền thoại trong Thế chiến 2. Nó ra một trong những "át chủ bài" của Không quân Liên Xô trong Thế chiến 2.

Máy bay chiến đấu Yak-9U được trang bị động cơ công suất 1500 mã lực VK-107A và có tốc độ 672 km/h. Theo đó, chiến đấu cơ của Liên Xô dễ dàng đuổi kịp máy bay chiến đấu Focke-Wulf FW-190A của Không quân Đức quốc xã cũng như oanh tạc các mục tiêu của quân địch.

Máy bay chiến đấu Yak-9U được trang bị động cơ công suất 1500 mã lực VK-107A và có tốc độ 672 km/h. Theo đó, chiến đấu cơ của Liên Xô dễ dàng đuổi kịp máy bay chiến đấu Focke-Wulf FW-190A của Không quân Đức quốc xã cũng như oanh tạc các mục tiêu của quân địch.

Theo các chuyên gia, trong các trận không chiến, phi công Liên Xô điều khiển Yak-9U có thể tấn công kẻ thù từ trên cao rồi tiêu diệt.

Theo các chuyên gia, trong các trận không chiến, phi công Liên Xô điều khiển Yak-9U có thể tấn công kẻ thù từ trên cao rồi tiêu diệt.

Những trang bị "khủng" của máy bay chiến đấu Yak-9U gồm: pháo 20mm ShVAK và 2 súng máy cỡ nòng lớn UBS. Liên Xô cho sản xuất Yak-9 từ năm 1942. Mẫu máy bay này được Liên Xô sử dụng đến năm 1950. Trong khoảng thời gian đó, Liên Xô sản xuất khoảng 17.000 chiếc Yak-9.

Những trang bị "khủng" của máy bay chiến đấu Yak-9U gồm: pháo 20mm ShVAK và 2 súng máy cỡ nòng lớn UBS. Liên Xô cho sản xuất Yak-9 từ năm 1942. Mẫu máy bay này được Liên Xô sử dụng đến năm 1950. Trong khoảng thời gian đó, Liên Xô sản xuất khoảng 17.000 chiếc Yak-9.

Trong Thế chiến 2, Mỹ tự hào có nhiều vũ khí "khủng". Trong số này không thể không kể đến P-51B Mustang. Mẫu chiến đấu cơ này có thể đạt vận tốc 700 km/h. Đây là một tốc độ đáng nể vào thời điểm bấy giờ.

Trong Thế chiến 2, Mỹ tự hào có nhiều vũ khí "khủng". Trong số này không thể không kể đến P-51B Mustang. Mẫu chiến đấu cơ này có thể đạt vận tốc 700 km/h. Đây là một tốc độ đáng nể vào thời điểm bấy giờ.

Theo thiết kế, P-51B Mustang trang bị động cơ piston Packard Merlin V-1650-3. Trong điều kiện chiến đấu, động cơ này sản sinh ra công suất 1650 mã lực.

Theo thiết kế, P-51B Mustang trang bị động cơ piston Packard Merlin V-1650-3. Trong điều kiện chiến đấu, động cơ này sản sinh ra công suất 1650 mã lực.

Thêm nữa, vũ khí trên P-51B Mustang gồm 4 khẩu súng máy cỡ nòng lớn giúp tiêu diệt máy bay địch và các mục tiêu dưới mặt đất.

Thêm nữa, vũ khí trên P-51B Mustang gồm 4 khẩu súng máy cỡ nòng lớn giúp tiêu diệt máy bay địch và các mục tiêu dưới mặt đất.

Nhờ vậy, P-51B Mustang trở thành một trong những máy bay chiến đấu đáng gờm của Mỹ trong Thế chiến 2 khiến quân phát xít khiếp sợ.

Nhờ vậy, P-51B Mustang trở thành một trong những máy bay chiến đấu đáng gờm của Mỹ trong Thế chiến 2 khiến quân phát xít khiếp sợ.

Trong Chiến tranh thế giới 2, Supermarine Spitfire là mẫu máy bay khiến Không quân Anh vô cùng tự hào. Được biên chế vào Không quân Anh từ năm 1938, Spitfire trở thành đối thủ đáng gờm với máy bay tiêm kích Messerschmitt Bf 109E của Đức quốc xã.

Trong Chiến tranh thế giới 2, Supermarine Spitfire là mẫu máy bay khiến Không quân Anh vô cùng tự hào. Được biên chế vào Không quân Anh từ năm 1938, Spitfire trở thành đối thủ đáng gờm với máy bay tiêm kích Messerschmitt Bf 109E của Đức quốc xã.

Trong những năm chiến tranh, các nhà khoa học Anh liên tục cải tiến thiết kế Supermarine. Ví dụ như vũ khí được thay đổi với nhiều chiếc Spitfire được lắp đại bác 20mm thay cho súng máy 7,7 mm.

Trong những năm chiến tranh, các nhà khoa học Anh liên tục cải tiến thiết kế Supermarine. Ví dụ như vũ khí được thay đổi với nhiều chiếc Spitfire được lắp đại bác 20mm thay cho súng máy 7,7 mm.

Trong số các phiên bản của Supermarine Spitfire, Spitfire Mk XVIII là nổi tiếng nhất. Nó có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 711 km/h. Tốc độ này lớn hơn phiên bản Mk I tới 80 km/h.

Trong số các phiên bản của Supermarine Spitfire, Spitfire Mk XVIII là nổi tiếng nhất. Nó có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 711 km/h. Tốc độ này lớn hơn phiên bản Mk I tới 80 km/h.

Theo ước tính, khoảng 20.000 máy bay chiến đấu Supermarine được sản xuất tại Anh trong Thế chiến 2. Số máy bay này giúp Anh giành được nhiều chiến thắng quan trọng trước quân địch.

Theo ước tính, khoảng 20.000 máy bay chiến đấu Supermarine được sản xuất tại Anh trong Thế chiến 2. Số máy bay này giúp Anh giành được nhiều chiến thắng quan trọng trước quân địch.

Mời độc giả xem video: Máy bay Canada hạ cánh khẩn cấp ở Mỹ. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/ta-tay/soi-suc-manh-may-bay-chien-dau-at-chu-bai-trong-the-chien-2-1558599.html