Với bom lượn, Su-34 của Nga thực sự trở thành 'hung thần'

Được trang bị bom lượn có điều khiển mới, máy bay ném bom Su-34 có thể bay cách xa các hệ thống phòng không của đối phương, ném bom vào sâu bên trong tung thâm phòng ngự của địch.

Máy bay ném bom chủ lực của Nga ở chiến trường Ukraine, vừa được trang bị loại bom lượn mới nhất có trọng lượng nặng 1.500 kg, do Cục công nghiệp quân sự Nga nghiên cứu. Cùng với những loại bom lượn đã được đưa vào sử dụng trước đó, biến Su-34 thực sự trở thành “hung thần” trên chiến trường Ukraine.

Máy bay ném bom chủ lực của Nga ở chiến trường Ukraine, vừa được trang bị loại bom lượn mới nhất có trọng lượng nặng 1.500 kg, do Cục công nghiệp quân sự Nga nghiên cứu. Cùng với những loại bom lượn đã được đưa vào sử dụng trước đó, biến Su-34 thực sự trở thành “hung thần” trên chiến trường Ukraine.

Về lịch sử ra đời của Su-34 được bắt đầu vào năm 1986; khi đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ra nghị quyết, phát triển một loại "máy bay ném bom chiến đấu" mới; kết hợp giữa máy bay chiến đấu và máy bay ném bom thông thường. Yêu cầu của loại máy bay mới này, có tốc độ bay cao hơn và giảm yêu cầu về chiều dài đường băng cất cánh. Sau này thường gọi là tiêm kích bom hoặc máy bay chiến đấu ném bom.

Về lịch sử ra đời của Su-34 được bắt đầu vào năm 1986; khi đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ra nghị quyết, phát triển một loại "máy bay ném bom chiến đấu" mới; kết hợp giữa máy bay chiến đấu và máy bay ném bom thông thường. Yêu cầu của loại máy bay mới này, có tốc độ bay cao hơn và giảm yêu cầu về chiều dài đường băng cất cánh. Sau này thường gọi là tiêm kích bom hoặc máy bay chiến đấu ném bom.

So với máy bay chiến đấu thông thường, loại tiêm kích bom thêm khả năng tấn công mặt đất đầy đủ hơn, nhưng nhược điểm của nó cũng rõ ràng là tải trọng bom thấp hơn so với máy bay ném bom và hiệu quả chiến đấu sẽ thấp hơn một chút so với máy bay chiến đấu. Nhưng do đặc điểm chiến đấu toàn diện hơn, nên tiêm kích bom vẫn được quân đội Mỹ và Liên Xô phát triển.

So với máy bay chiến đấu thông thường, loại tiêm kích bom thêm khả năng tấn công mặt đất đầy đủ hơn, nhưng nhược điểm của nó cũng rõ ràng là tải trọng bom thấp hơn so với máy bay ném bom và hiệu quả chiến đấu sẽ thấp hơn một chút so với máy bay chiến đấu. Nhưng do đặc điểm chiến đấu toàn diện hơn, nên tiêm kích bom vẫn được quân đội Mỹ và Liên Xô phát triển.

Trở lại với Su-34, máy bay thử nghiệm của nó đã hoàn thành chuyến bay đầu tiên vào tháng 4/1990 và mẫu tiền sản xuất đã bay thành công vào tháng 12/1993. Nhưng do sự tan rã của Liên Xô, chiếc máy bay chiến đấu rất được mong đợi này đã không được giao cho Không quân Nga cho đến tận năm 2006.

Trở lại với Su-34, máy bay thử nghiệm của nó đã hoàn thành chuyến bay đầu tiên vào tháng 4/1990 và mẫu tiền sản xuất đã bay thành công vào tháng 12/1993. Nhưng do sự tan rã của Liên Xô, chiếc máy bay chiến đấu rất được mong đợi này đã không được giao cho Không quân Nga cho đến tận năm 2006.

Kể từ khi đưa vào biên chế chiến đấu của Không quân Nga, Su-34 đã tham gia nhiều hoạt động quân sự của Nga trên chiến trường Gruzia, Syria và hiện nay là Ukraine. Tuy nhiên vai trò của Su-34 vẫn là chủ đề gây tranh cãi, đặc biệt là khi một số chiếc Su-34 bị bắn hạ trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Kể từ khi đưa vào biên chế chiến đấu của Không quân Nga, Su-34 đã tham gia nhiều hoạt động quân sự của Nga trên chiến trường Gruzia, Syria và hiện nay là Ukraine. Tuy nhiên vai trò của Su-34 vẫn là chủ đề gây tranh cãi, đặc biệt là khi một số chiếc Su-34 bị bắn hạ trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Nguyên nhân số Su-34 bị bắn hạ bởi lực lượng phòng không tầm thấp của Ukraine với lý do rất đơn giản, mặc dù Su-34 là máy bay chiến đấu thế hệ 4+, nhưng vẫn phải sử dụng bom thường không có điều khiển; dẫn đến phải bay thấp để cắt bom. Từ đó biến thành mục tiêu dễ dàng cho các loại tên lửa phòng không vác vai của Ukraine.

Nguyên nhân số Su-34 bị bắn hạ bởi lực lượng phòng không tầm thấp của Ukraine với lý do rất đơn giản, mặc dù Su-34 là máy bay chiến đấu thế hệ 4+, nhưng vẫn phải sử dụng bom thường không có điều khiển; dẫn đến phải bay thấp để cắt bom. Từ đó biến thành mục tiêu dễ dàng cho các loại tên lửa phòng không vác vai của Ukraine.

Tuy nhiên công bằng đánh giá, Su-34 là chuẩn mực cho máy bay tiêm kích bom. Một trong những đặc điểm nổi bật của Su-34 là khả năng cơ động, nhờ thừa hưởng từ tính năng này của máy bay chiến đấu Su-27, khi Su-34 vẫn giữ nguyên bố cục khí động học của Su- 27, chỉ thay đổi cấu trúc buồng lái để hai phi công ngồi cạnh nhau, tạo thành hình dạng mũi hơi phẳng.

Tuy nhiên công bằng đánh giá, Su-34 là chuẩn mực cho máy bay tiêm kích bom. Một trong những đặc điểm nổi bật của Su-34 là khả năng cơ động, nhờ thừa hưởng từ tính năng này của máy bay chiến đấu Su-27, khi Su-34 vẫn giữ nguyên bố cục khí động học của Su- 27, chỉ thay đổi cấu trúc buồng lái để hai phi công ngồi cạnh nhau, tạo thành hình dạng mũi hơi phẳng.

Ngoài ra, để thích ứng với trọng lượng vận hành của máy bay ném bom, cấu trúc khung thân của Su-34 đã được gia cố. Su-34 sử dụng hệ thống điều khiển vũ khí Sh141M và được trang bị radar mảng pha thụ động V004, có thể phát hiện chính xác các mục tiêu nhỏ trên mặt đất và một số mục tiêu dưới nước.

Ngoài ra, để thích ứng với trọng lượng vận hành của máy bay ném bom, cấu trúc khung thân của Su-34 đã được gia cố. Su-34 sử dụng hệ thống điều khiển vũ khí Sh141M và được trang bị radar mảng pha thụ động V004, có thể phát hiện chính xác các mục tiêu nhỏ trên mặt đất và một số mục tiêu dưới nước.

Thông tin công khai cho thấy, phạm vi phát hiện mục tiêu trên không của radar V004 có thể lên tới 250 km, và có thể theo dõi đồng thời 10 mục tiêu cùng một lúc; khóa và tấn công đồng thời 4 mục tiêu trong số đó. Kết hợp với chức năng theo dõi địa hình tự động của radar, có thể nói rằng, bất kể mục tiêu bay trên không hay chạy trên mặt đất, rất khó để thoát khỏi đòn tấn công chính xác nó.

Thông tin công khai cho thấy, phạm vi phát hiện mục tiêu trên không của radar V004 có thể lên tới 250 km, và có thể theo dõi đồng thời 10 mục tiêu cùng một lúc; khóa và tấn công đồng thời 4 mục tiêu trong số đó. Kết hợp với chức năng theo dõi địa hình tự động của radar, có thể nói rằng, bất kể mục tiêu bay trên không hay chạy trên mặt đất, rất khó để thoát khỏi đòn tấn công chính xác nó.

Về động cơ, Su-34 sử dụng động cơ phản lực cánh quạt AL31FM1, có thể thay thế bằng động cơ AL31F được sử dụng trên một số máy bay Su-27 đời đầu, không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn đảm bảo đủ năng lực hậu cần thời chiến. Bản thân lực đẩy của động cơ có thể đạt tới 13.500 kg, giúp Su-34 có khả năng khởi động và tốc độ bay tương đối nhanh.

Về động cơ, Su-34 sử dụng động cơ phản lực cánh quạt AL31FM1, có thể thay thế bằng động cơ AL31F được sử dụng trên một số máy bay Su-27 đời đầu, không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn đảm bảo đủ năng lực hậu cần thời chiến. Bản thân lực đẩy của động cơ có thể đạt tới 13.500 kg, giúp Su-34 có khả năng khởi động và tốc độ bay tương đối nhanh.

Về vũ khí, Su-34 được trang bị pháo 30mm để cận chiến hoặc tấn công mục tiêu mặt đất. Về tải trọng vũ khí, Su-34 trong một lần cất cánh, tối đa có thể lên tới 8.000 kg. Su-34 có tổng cộng 12 mấu cứng dưới cánh và bụng, có thể lắp các tên lửa không đối không, tên lửa dẫn đường bằng laser, tên lửa chống bức xạ và tên lửa không đối hạm và hiện nay là cả tên lửa hành trình tầm xa và tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Về vũ khí, Su-34 được trang bị pháo 30mm để cận chiến hoặc tấn công mục tiêu mặt đất. Về tải trọng vũ khí, Su-34 trong một lần cất cánh, tối đa có thể lên tới 8.000 kg. Su-34 có tổng cộng 12 mấu cứng dưới cánh và bụng, có thể lắp các tên lửa không đối không, tên lửa dẫn đường bằng laser, tên lửa chống bức xạ và tên lửa không đối hạm và hiện nay là cả tên lửa hành trình tầm xa và tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Lần tham chiến đầu tiên của Su-34 là cuộc chiến tranh tại Gruzia vào năm 2008; trong cuộc chiến này, Su-34 tiến hành nhiệm vụ chế áp điện tử, chống lại hệ thống phòng không Gruzia. Không quân Nga lần đầu tiên tiến hành tác chiến điện tử thực chiến và Su-34 đã thể hiện tốt vai trò của nó.

Lần tham chiến đầu tiên của Su-34 là cuộc chiến tranh tại Gruzia vào năm 2008; trong cuộc chiến này, Su-34 tiến hành nhiệm vụ chế áp điện tử, chống lại hệ thống phòng không Gruzia. Không quân Nga lần đầu tiên tiến hành tác chiến điện tử thực chiến và Su-34 đã thể hiện tốt vai trò của nó.

Những chiếc Su-34 với thùng tác chiến điện tử mang theo, đã dễ dàng chế áp các hệ thống phòng không của Gruzia, khiến hệ thống tên lửa phòng không tê liệt. Chưa hết, Su-34 sử dụng tên lửa, phóng thẳng vào hệ thống phòng không S125 và Buk, đồng thời phá hủy một trạm radar 36D6, khiến hệ thống phòng không của Gruzia gần như bị mù.

Những chiếc Su-34 với thùng tác chiến điện tử mang theo, đã dễ dàng chế áp các hệ thống phòng không của Gruzia, khiến hệ thống tên lửa phòng không tê liệt. Chưa hết, Su-34 sử dụng tên lửa, phóng thẳng vào hệ thống phòng không S125 và Buk, đồng thời phá hủy một trạm radar 36D6, khiến hệ thống phòng không của Gruzia gần như bị mù.

Năm 2015, theo yêu cầu của Chính phủ Syria, quân đội Nga đã tham gia chiến dịch chống khủng bố chống lại các tổ chức cực đoan ở Syria. Tổng cộng 14 chiếc Su-34 được sử dụng trong chiến dịch này. Tại chiến trường Syria, Su-34 có nhiệm vụ thả bom thường vào các vị trí của quân khủng bố; nhưng do lực lượng này phòng không yếu, nên Su-34 vẫn an toàn.

Năm 2015, theo yêu cầu của Chính phủ Syria, quân đội Nga đã tham gia chiến dịch chống khủng bố chống lại các tổ chức cực đoan ở Syria. Tổng cộng 14 chiếc Su-34 được sử dụng trong chiến dịch này. Tại chiến trường Syria, Su-34 có nhiệm vụ thả bom thường vào các vị trí của quân khủng bố; nhưng do lực lượng này phòng không yếu, nên Su-34 vẫn an toàn.

Tháng 2/2022, xung đột Nga-Ukraine nổ ra, do Không quân Nga thiếu vũ khí có điều khiển, buộc phi công Su-34 nhiều lần buộc phải thực hiện thả bom thường ở độ cao thấp. Chiến thuật này không những không tận dụng được lợi thế của Su-34, mà còn khiến nó liên tục bị hỏa lực phòng không tầm thấp Ukraine bắn hạ và có cả phi công bị bắt.

Tháng 2/2022, xung đột Nga-Ukraine nổ ra, do Không quân Nga thiếu vũ khí có điều khiển, buộc phi công Su-34 nhiều lần buộc phải thực hiện thả bom thường ở độ cao thấp. Chiến thuật này không những không tận dụng được lợi thế của Su-34, mà còn khiến nó liên tục bị hỏa lực phòng không tầm thấp Ukraine bắn hạ và có cả phi công bị bắt.

Tình trạng này không thay đổi cho đến tháng 2/2023. Ngày 4/3, Nga công bố sử dụng loại bom lượn dẫn đường hoàn toàn mới bằng vệ tinh ở chiến trường Ukraine, quả bom nặng 500 kg, vừa đảm bảo sức mạnh, nhưng lại có mức chính xác cao. Phi công Su-34 có thể thả bom cách mục tiêu 50 km, đạt được khả năng tấn công ngoài khu vực phòng không của Ukraine.

Tình trạng này không thay đổi cho đến tháng 2/2023. Ngày 4/3, Nga công bố sử dụng loại bom lượn dẫn đường hoàn toàn mới bằng vệ tinh ở chiến trường Ukraine, quả bom nặng 500 kg, vừa đảm bảo sức mạnh, nhưng lại có mức chính xác cao. Phi công Su-34 có thể thả bom cách mục tiêu 50 km, đạt được khả năng tấn công ngoài khu vực phòng không của Ukraine.

Sự xuất hiện của loại bom lượn có điều khiển, đã làm giảm chi phí cho các cuộc không kích bằng vũ khí có điều khiển của quân đội Nga; vì thực chất đây chỉ là loại bom thường, nhưng được trang bị cánh lượn và mô-đun hiệu chỉnh bằng vệ tinh, nên có giá thành rẻ hơn tên lửa và các loại bom có điều khiển chuyên dụng.

Sự xuất hiện của loại bom lượn có điều khiển, đã làm giảm chi phí cho các cuộc không kích bằng vũ khí có điều khiển của quân đội Nga; vì thực chất đây chỉ là loại bom thường, nhưng được trang bị cánh lượn và mô-đun hiệu chỉnh bằng vệ tinh, nên có giá thành rẻ hơn tên lửa và các loại bom có điều khiển chuyên dụng.

Với loại bom lượn có điều khiển, Nga đã biến những loại bom thường có trọng lượng 250, 500, 1.000 và cả 1.500 kg thành vũ khí có điều khiển chính xác; điều quan trọng hơn, Su-34 sẽ có “sân khấu” phát huy vai trò trên chiến trường. Nhiều chuyên gia quân sự cũng nhận xét, phương thức tác chiến này rất có thể sẽ là hướng phát triển tiếp theo của máy bay tiêm kích bom.

Nhìn chung, khả năng bay và khả năng cơ động của Su-34 tương đối tốt, có tải trọng bom lớn, tầm hoạt động xa, sử dụng được nhiều loại vũ khí dẫn đường; khi phối hợp với các lực lượng mặt đất và đội hình trên không khác, có thể đánh bại các lực lượng mặt đất và đội hình không quân khác.

Nhìn chung, khả năng bay và khả năng cơ động của Su-34 tương đối tốt, có tải trọng bom lớn, tầm hoạt động xa, sử dụng được nhiều loại vũ khí dẫn đường; khi phối hợp với các lực lượng mặt đất và đội hình trên không khác, có thể đánh bại các lực lượng mặt đất và đội hình không quân khác.

Với bom lượn có điều khiển, máy bay Su-34 có thêm nhiều khả năng chi viện hỏa lực chính xác từ trên không, nên được quân đội Nga đánh giá cao. Đây cũng là loại vũ khí được phương Tây đánh giá là nguyên nhân cản trở cuộc phản công của Quân đội Ukraine đang tiến hành.

Với bom lượn có điều khiển, máy bay Su-34 có thêm nhiều khả năng chi viện hỏa lực chính xác từ trên không, nên được quân đội Nga đánh giá cao. Đây cũng là loại vũ khí được phương Tây đánh giá là nguyên nhân cản trở cuộc phản công của Quân đội Ukraine đang tiến hành.

Tính đến tháng 6 năm 2022, 147 chiếc Su-34 đã được giao cho Không quân Nga và mới đây nhất, lô Su-34 cải tiến đã được bàn giao cho Không quân Nga. Rất có thể sau khi trải qua quá trình thử nghiệm và nâng cấp chiến đấu thực tế, Su-34 có thể mang đến những khả năng chiến đấu lớn hơn nữa.

Tính đến tháng 6 năm 2022, 147 chiếc Su-34 đã được giao cho Không quân Nga và mới đây nhất, lô Su-34 cải tiến đã được bàn giao cho Không quân Nga. Rất có thể sau khi trải qua quá trình thử nghiệm và nâng cấp chiến đấu thực tế, Su-34 có thể mang đến những khả năng chiến đấu lớn hơn nữa.

Máy bay Su-34 không kích vào cảng sông tại Kherson. Nguồn Topwar

Tiến Minh (theo Sina)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/voi-bom-luon-su-34-cua-nga-thuc-su-tro-thanh-hung-than-1906420.html