'Con mắt' giữa sa mạc, dấu tích của 'sát thủ vũ trụ' cổ xưa

'Con mắt' này được NASA chụp từ không gian năm 2013, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học về nguồn gốc và tác động của nó.

Một cấu trúc giống " con mắt" bí ẩn giữa sa mạc Sahara, nằm ở phía Bắc Chad, là dấu tích của một hố va chạm cổ đại từ vụ tấn công bởi thiên thạch cách đây 345 triệu năm. (Ảnh: NASA)

Một cấu trúc giống " con mắt" bí ẩn giữa sa mạc Sahara, nằm ở phía Bắc Chad, là dấu tích của một hố va chạm cổ đại từ vụ tấn công bởi thiên thạch cách đây 345 triệu năm. (Ảnh: NASA)

Cấu trúc này, rộng 12,6 km, bao gồm hai vành đai: vành trong có một đỉnh núi giống "con ngươi" và vành ngoài giống "mí mắt".(Ảnh: NASA)

Cấu trúc này, rộng 12,6 km, bao gồm hai vành đai: vành trong có một đỉnh núi giống "con ngươi" và vành ngoài giống "mí mắt".(Ảnh: NASA)

Các nhà khoa học ước tính thiên thạch gây ra vụ va chạm có đường kính khoảng 600 m, đủ sức phá hủy một thành phố hiện đại.(Ảnh: NASA)

Các nhà khoa học ước tính thiên thạch gây ra vụ va chạm có đường kính khoảng 600 m, đủ sức phá hủy một thành phố hiện đại.(Ảnh: NASA)

Vụ va chạm đã làm biến đổi lớn môi trường, gây thiệt hại nặng cho hệ sinh thái Bắc Phi và có thể ảnh hưởng khí hậu toàn cầu.(Ảnh: Weinberg's Weather Blog)

Vụ va chạm đã làm biến đổi lớn môi trường, gây thiệt hại nặng cho hệ sinh thái Bắc Phi và có thể ảnh hưởng khí hậu toàn cầu.(Ảnh: Weinberg's Weather Blog)

Các vành đai hiện cao khoảng 100 m do bị xói mòn, nhưng nguyên thủy có thể lớn hơn nhiều.(Ảnh: NASA Earth Observatory)

Các vành đai hiện cao khoảng 100 m do bị xói mòn, nhưng nguyên thủy có thể lớn hơn nhiều.(Ảnh: NASA Earth Observatory)

Các "cồn cát di cư" bên trong hố va chạm di chuyển khoảng 30 m mỗi năm, tạo ra hiệu ứng ma quái giống như "con mắt chuyển động".(Ảnh: NASA)

Các "cồn cát di cư" bên trong hố va chạm di chuyển khoảng 30 m mỗi năm, tạo ra hiệu ứng ma quái giống như "con mắt chuyển động".(Ảnh: NASA)

Cấu trúc này được NASA chụp từ không gian năm 2013, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học về nguồn gốc và tác động của nó.(Ảnh: IFLScience)

Cấu trúc này được NASA chụp từ không gian năm 2013, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học về nguồn gốc và tác động của nó.(Ảnh: IFLScience)

Nghiên cứu về hố va chạm này giúp thúc đẩy các sứ mệnh phòng thủ hành tinh, ngăn chặn nguy cơ thiên thạch tương tự trong tương lai.(Ảnh: NASA)

Nghiên cứu về hố va chạm này giúp thúc đẩy các sứ mệnh phòng thủ hành tinh, ngăn chặn nguy cơ thiên thạch tương tự trong tương lai.(Ảnh: NASA)

Mời quý độc giả xem thêm video: Khung cảnh độc đáo tại “sa mạc ngập nước” có 1-0-2 trên thế giới.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/con-mat-giua-sa-mac-dau-tich-cua-sat-thu-vu-tru-co-xua-2061123.html