Đồng đô la Mỹ liên tiếp đón hai tin xấu liên quan đến Nga

Đồng đô la Mỹ theo nhận xét đang trải qua chuỗi ngày tồi tệ bậc nhất trong suốt chiều dài lịch sử của nó.

Washington đã nhận một tin xấu về đồng đô la Mỹ, và sau đó lại là một thông tin khác ập đến. Điều này được nói bởi nhà phân tích tài chính phương Tây - ông Michael Maharry trên tờ L'Antidiplomatico.

Washington đã nhận một tin xấu về đồng đô la Mỹ, và sau đó lại là một thông tin khác ập đến. Điều này được nói bởi nhà phân tích tài chính phương Tây - ông Michael Maharry trên tờ L'Antidiplomatico.

Trung Quốc và Brazil đã ký một thỏa thuận từ bỏ đồng đô la Mỹ trong các hoạt động thương mại song phương. Theo chuyên gia Michael Maharry, những gì đang xảy ra cho thấy quá trình phi đô la hóa do Nga khởi xướng vài năm trước đang đạt được đà phát triển.

Trung Quốc và Brazil đã ký một thỏa thuận từ bỏ đồng đô la Mỹ trong các hoạt động thương mại song phương. Theo chuyên gia Michael Maharry, những gì đang xảy ra cho thấy quá trình phi đô la hóa do Nga khởi xướng vài năm trước đang đạt được đà phát triển.

“Trung Quốc và Brazil gần đây đã đồng ý giao dịch bằng đồng tiền quốc gia của họ, bỏ qua hoàn toàn đồng đô la Mỹ, nhưng đây không phải là tin xấu duy nhất đối với đồng tiền dự trữ thế giới”, tác giả bài phân tích trên ấn phẩm tiếng Ý cho biết.

“Trung Quốc và Brazil gần đây đã đồng ý giao dịch bằng đồng tiền quốc gia của họ, bỏ qua hoàn toàn đồng đô la Mỹ, nhưng đây không phải là tin xấu duy nhất đối với đồng tiền dự trữ thế giới”, tác giả bài phân tích trên ấn phẩm tiếng Ý cho biết.

Tuần trước, Mỹ đã nhận được tin cực xấu từ Nga khi Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Liên bang Nga - ông Alexander Babakov cho biết các nước BRICS đang phát triển một chiến lược tài chính mới.

Tuần trước, Mỹ đã nhận được tin cực xấu từ Nga khi Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Liên bang Nga - ông Alexander Babakov cho biết các nước BRICS đang phát triển một chiến lược tài chính mới.

Nhóm các nền kinh tế mới nổi đã thống nhất việc tạo ra một loại tiền tệ mới, được hỗ trợ bởi các nguồn tài nguyên thực, chẳng hạn như kim loại đất hiếm, dầu mỏ hay thậm chí là chế độ bản vị vàng như trước kia.

Nhóm các nền kinh tế mới nổi đã thống nhất việc tạo ra một loại tiền tệ mới, được hỗ trợ bởi các nguồn tài nguyên thực, chẳng hạn như kim loại đất hiếm, dầu mỏ hay thậm chí là chế độ bản vị vàng như trước kia.

Chuyên gia kinh tế Michael Maharry tuyên bố rằng niềm tin của cộng đồng thế giới vào đồng đô la Mỹ tiếp tục suy giảm, đặc biệt khi Washington cho thấy họ sẵn sàng dùng USD như một "vũ khí tài chính" nhằm gây áp lực.

Chuyên gia kinh tế Michael Maharry tuyên bố rằng niềm tin của cộng đồng thế giới vào đồng đô la Mỹ tiếp tục suy giảm, đặc biệt khi Washington cho thấy họ sẵn sàng dùng USD như một "vũ khí tài chính" nhằm gây áp lực.

Trong bối cảnh đó, hoàn toàn hợp lý khi các nước BRICS (Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) đang cố gắng giảm thiểu tác động của đồng tiền quốc gia Mỹ đối với nền kinh tế của họ.

Trong bối cảnh đó, hoàn toàn hợp lý khi các nước BRICS (Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) đang cố gắng giảm thiểu tác động của đồng tiền quốc gia Mỹ đối với nền kinh tế của họ.

Nhà phân tích lưu ý: “Việc chính quyền Mỹ sử dụng đồng đô la như một vũ khí trong chính sách đối ngoại khiến đã nhiều quốc gia cảnh giác với ý tưởng chỉ dựa vào USD trong giao dịch cũng như dự trữ”.

Nhà phân tích lưu ý: “Việc chính quyền Mỹ sử dụng đồng đô la như một vũ khí trong chính sách đối ngoại khiến đã nhiều quốc gia cảnh giác với ý tưởng chỉ dựa vào USD trong giao dịch cũng như dự trữ”.

Theo số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm xuống dưới 59% vào cuối năm 2021, con số thấp đến mức kinh ngạc.

Theo số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm xuống dưới 59% vào cuối năm 2021, con số thấp đến mức kinh ngạc.

Đáng ngạc nhiên hơn, sự sụt giảm tỷ trọng của đồng tiền quốc gia Mỹ không đi kèm với sự gia tăng tỷ trọng của Bảng Anh, Yên Nhật và Euro - các loại tiền tệ dự trữ khác của thế giới trong nhiều năm qua.

Đáng ngạc nhiên hơn, sự sụt giảm tỷ trọng của đồng tiền quốc gia Mỹ không đi kèm với sự gia tăng tỷ trọng của Bảng Anh, Yên Nhật và Euro - các loại tiền tệ dự trữ khác của thế giới trong nhiều năm qua.

Thay vào đó, các chỉ số về đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc và một số loại tiền tệ khác lại đang tăng lên. Một quy trình như vậy hứa hẹn mang lại cho nền kinh tế Mỹ những vấn đề rất nghiêm trọng.

Thay vào đó, các chỉ số về đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc và một số loại tiền tệ khác lại đang tăng lên. Một quy trình như vậy hứa hẹn mang lại cho nền kinh tế Mỹ những vấn đề rất nghiêm trọng.

Chuyên gia phân tích Michael Maharry cho biết: “Nước Mỹ phụ thuộc vào nhu cầu về đồng đô la trên toàn cầu nhằm mục đích hỗ trợ các khoản vay và chi phí tốn kém của mình".

Chuyên gia phân tích Michael Maharry cho biết: “Nước Mỹ phụ thuộc vào nhu cầu về đồng đô la trên toàn cầu nhằm mục đích hỗ trợ các khoản vay và chi phí tốn kém của mình".

Điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu đô la Mỹ suy giảm? Điều gì sẽ xảy ra nếu các quốc gia thuộc Nhóm BRICS phát triển đồng tiền riêng của họ và USD không còn cần thiết cho các giao dịch quốc tế?

Điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu đô la Mỹ suy giảm? Điều gì sẽ xảy ra nếu các quốc gia thuộc Nhóm BRICS phát triển đồng tiền riêng của họ và USD không còn cần thiết cho các giao dịch quốc tế?

Chuyên gia Michael Maharry tin rằng có hai kịch bản cho sự phát triển của các sự kiện. Trong trường hợp tốt nhất, người Mỹ sẽ phải đối mặt với lạm phát và giá cả tăng cao; trong trường hợp xấu nhất, đồng đô la sẽ sụp đổ.

Chuyên gia Michael Maharry tin rằng có hai kịch bản cho sự phát triển của các sự kiện. Trong trường hợp tốt nhất, người Mỹ sẽ phải đối mặt với lạm phát và giá cả tăng cao; trong trường hợp xấu nhất, đồng đô la sẽ sụp đổ.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/dong-do-la-my-lien-tiep-don-hai-tin-xau-lien-quan-den-nga-post536199.antd