Khám phá thủ thuật ướp xác hoàn hảo thời Ai Cập cổ đại

Sau rất nhiều năm, các nhà khoa học đều phải thừa nhận, thủ thuật ướp xác của người Ai Cập cổ đại vô cùng tinh vi và đạt tới độ hoàn hảo.

Theo các nhà khảo cổ học, thuật ướp xác bắt đầu vào khoảng thời gian 2.600 năm trước Công nguyên (TCN) tại Ai Cập, và ban đầu, chỉ các pharaoh - người trị vì vương quốc mới được phép ướp xác.

Theo các nhà khảo cổ học, thuật ướp xác bắt đầu vào khoảng thời gian 2.600 năm trước Công nguyên (TCN) tại Ai Cập, và ban đầu, chỉ các pharaoh - người trị vì vương quốc mới được phép ướp xác.

Sau đó khoảng 600 năm sau, suy nghĩ này thay đổi, người thường cũng đã được phép ướp xác và đặt đồ quý giá vào lăng mộ của riêng mình.

Sau đó khoảng 600 năm sau, suy nghĩ này thay đổi, người thường cũng đã được phép ướp xác và đặt đồ quý giá vào lăng mộ của riêng mình.

1. Cắt bỏ nội tạng: nội tạng sẽ được lấy ra khỏi cơ thể thông qua một vết rạch ở bên trái bụng. Sau khi lấy hết dịch não, họ đổ rượu vào bên trong, cũng từ đường mũi, để làm sạch và khử trùng.

1. Cắt bỏ nội tạng: nội tạng sẽ được lấy ra khỏi cơ thể thông qua một vết rạch ở bên trái bụng. Sau khi lấy hết dịch não, họ đổ rượu vào bên trong, cũng từ đường mũi, để làm sạch và khử trùng.

Sau đó, các cơ quan như dạ dày, gan, phổi và ruột sẽ được lấy ra khỏi xác ướp thông qua một vết rạch nhỏ ở bên trái bụng. Chỉ có trái tim sẽ được giữ bên trong cơ thể vì người Ai Cập cổ đại tin rằng trái tim chứa đựng ý thức và tính cách của con người. Tuy nhiên, theo thống kê, chỉ có khoảng 25% số xác ướp được phát hiện vẫn còn tim bên trong.

Sau đó, các cơ quan như dạ dày, gan, phổi và ruột sẽ được lấy ra khỏi xác ướp thông qua một vết rạch nhỏ ở bên trái bụng. Chỉ có trái tim sẽ được giữ bên trong cơ thể vì người Ai Cập cổ đại tin rằng trái tim chứa đựng ý thức và tính cách của con người. Tuy nhiên, theo thống kê, chỉ có khoảng 25% số xác ướp được phát hiện vẫn còn tim bên trong.

2. Xác ướp sẽ được làm sạch bằng nước sông Nile: bước tiếp theo, bên trong xác chết sẽ được rửa sạch bằng cồn và dầu thơm. Các bộ phận khác nhau sẽ sử dụng các vật liệu và phương pháp khác nhau để làm sạch. Với một hộp sọ rỗng, nhựa cây sẽ được đổ vào qua mũi.

2. Xác ướp sẽ được làm sạch bằng nước sông Nile: bước tiếp theo, bên trong xác chết sẽ được rửa sạch bằng cồn và dầu thơm. Các bộ phận khác nhau sẽ sử dụng các vật liệu và phương pháp khác nhau để làm sạch. Với một hộp sọ rỗng, nhựa cây sẽ được đổ vào qua mũi.

Sau đó, người chết sẽ được “tắm” lần cuối bằng nước sông Nile, đây là một giai đoạn mang ý nghĩa tôn giáo.

Sau đó, người chết sẽ được “tắm” lần cuối bằng nước sông Nile, đây là một giai đoạn mang ý nghĩa tôn giáo.

3. Ủ muối Natron: sau quá trình trên, xác ướp sẽ được chải bằng dầu cọ rồi phủ muối Natron, một nguyên liệu quan trọng giúp xác ướp nguyên vẹn theo thời gian để diệt vi khuẩn và ký sinh trùng, nó cũng có thể loại bỏ nước khỏi cơ thể, các mô cơ thể, ngăn chặn sự phân hủy của xác chết.

3. Ủ muối Natron: sau quá trình trên, xác ướp sẽ được chải bằng dầu cọ rồi phủ muối Natron, một nguyên liệu quan trọng giúp xác ướp nguyên vẹn theo thời gian để diệt vi khuẩn và ký sinh trùng, nó cũng có thể loại bỏ nước khỏi cơ thể, các mô cơ thể, ngăn chặn sự phân hủy của xác chết.

Sau 35 ngày, các thầy tu sẽ đổ nước hoa và phủ lên cơ thể một lớp nhựa thông để làm kín, sau đó xoa bóp cơ thể bằng hỗn hợp sáp có chứa dầu tuyết tùng. Tiếp theo, một miếng kim loại có hình mắt của Horus được đặt lên vết rạch ở bụng của xác ướp.

Sau 35 ngày, các thầy tu sẽ đổ nước hoa và phủ lên cơ thể một lớp nhựa thông để làm kín, sau đó xoa bóp cơ thể bằng hỗn hợp sáp có chứa dầu tuyết tùng. Tiếp theo, một miếng kim loại có hình mắt của Horus được đặt lên vết rạch ở bụng của xác ướp.

4. Quấn xác và cho vào quan tài: trong giai đoạn tiếp theo, người Ai Cập cổ đại sẽ bọc xác ướp bằng vải lanh và đặt trong quan tài. Ngoài ra, người ta còn đặt các loại bùa khác nhau giữa các lớp bọc của xác ướp với niềm tin rằng chúng sẽ bảo vệ người đã mất.

4. Quấn xác và cho vào quan tài: trong giai đoạn tiếp theo, người Ai Cập cổ đại sẽ bọc xác ướp bằng vải lanh và đặt trong quan tài. Ngoài ra, người ta còn đặt các loại bùa khác nhau giữa các lớp bọc của xác ướp với niềm tin rằng chúng sẽ bảo vệ người đã mất.

Ngày nay, các nhà khảo cổ học và các chuyên gia đã sử dụng tia X để nghiên cứu xác ướp Ai Cập cổ đại đều cảm thấy ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng các dây thần kinh, mạch máu ở các lớp móng... gần như vẫn còn nguyên vẹn.

Ngày nay, các nhà khảo cổ học và các chuyên gia đã sử dụng tia X để nghiên cứu xác ướp Ai Cập cổ đại đều cảm thấy ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng các dây thần kinh, mạch máu ở các lớp móng... gần như vẫn còn nguyên vẹn.

Điều này cho thấy, dù còn nhiều bí ẩn xung quanh quá trình ướp xác nhưng nó không chỉ có giá trị lịch sử mà còn giúp ích rất nhiều cho y học giải phẫu của người Ai Cập cổ đại.

Điều này cho thấy, dù còn nhiều bí ẩn xung quanh quá trình ướp xác nhưng nó không chỉ có giá trị lịch sử mà còn giúp ích rất nhiều cho y học giải phẫu của người Ai Cập cổ đại.

Mời quý độc giả xem video: Giải mã bí ẩn đằng sau những chiếc bùa hộ mệnh của người Viking. Nguồn: Kienthucnet.

Vân Anh (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kham-pha-thu-thuat-uop-xac-hoan-hao-thoi-ai-cap-co-dai-1797618.html