Kỳ bí vải batik Mông

Tháng 12/2023, nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải (từ quốc tế: batik) của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia của Việt Nam. Tại Việt Nam, nghệ thuật này chỉ có ở người Mông và người Dao, hai tộc người vốn có quan hệ nguồn gốc. Trong người Mông, nghệ thuật này phổ biến nhất ở hai nhóm Mông Xanh và Mông Hoa.

Giật mình người nằm trong mộ cổ trên vỉa hè trung tâm Sài Gòn

Người nằm trong mộ cổ bí ẩn ở công viên Tao Đàn, TP HCM chính là ông tổ của một số nhân vật nổi tiếng, được công chúng biết đến rộng rãi ở miền Nam.

Chuôn Ngọ, làng nghề khảm trai ngàn năm tuổi

Theo thần phả đình làng Chuôn Ngọ, nghề khảm trai có ở Chuyên Mỹ từ khoảng thế kỷ 11 đến 13, do ông tổ nghề là Trương Công Thành, một tướng tài đời Lý gây dựng.

Trên những nẻo đường quê hương: Gốm Phù Lãng - Tinh hoa từ đất nâu

Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km và cách sông Lục Đầu khoảng 4km. Phù Lãng nằm bên bờ sông Cầu và có nhiều bến đò ngang suốt ngày chở khách qua lại. Địa danh Phù Lãng có thể có từ cuối thời Trần đầu thời Lê. Vào thời kỳ này, Phù Lãng có 3 thôn: Trung thôn, Thượng thôn, Hạ thôn. Phù Lãng được trong và ngoài nước biết đến với nghề gốm truyền thống.

Độc đáo những căn nhà cổ hàng trăm năm tuổi, chứng tích làng gốm cổ Thổ Hà, Bắc Giang

Từng là làng gốm cổ, vào loại sôi động bậc nhất cả nước, Thổ Hà vẫn còn giữ được nhiều ngôi nhà cổ, tuổi đời hàng trăm năm, trở thành chứng tích cho giai đoạn lịch sử hào hùng.

'Ông tổ trộm mộ' thấy thứ này trong lăng Tần Thủy Hoàng lập tức rời đi

Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.

'Ông tổ trộm mộ' từng vào lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nhưng nhìn thấy cảnh này liền quay đầu bỏ đi

Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.

Độc đáo lễ Căm Lung của đồng bào Lự ở Lai Châu

Lễ Căm Lung là một trong ba lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Lự ở Lai Châu, được tổ chức vào ngày mồng 3 tháng 3 và ngày mồng 6 tháng 6 âm lịch hàng năm.

Dâng hương tưởng niệm 150 năm ngày mất ông tổ nghề nhiếp ảnh

Nhân kỷ niệm 150 năm (1874-2024) ngày mất danh nhân Đặng Huy Trứ, sáng 19/7, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tại nhà thờ cụ Đặng Huy Trứ (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Tưởng nhớ người làm rạng danh nghề thêu Việt Nam

Để tưởng nhớ công ơn của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành - người đã làm rạng danh nghề thêu Việt Nam, ngày 17/7/2024 (tức ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thìn), UBND phường Hàng Gai tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 363 năm ngày hóa ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành (1661-2024).

Nhà khoa bảng được tôn làm ông tổ nghề sơn

Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.

Chuyện quanh… thuật toán

Dạo này mấy đứa cháu trong nhà tôi hay nói đến chữ 'thuật toán'.

Fan Việt 'hú hồn' khi thấy Daesung BIGBANG uống nước mía trước thềm fanday

Không lâu sau khi rời sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), Daesung (BIGBANG) đã được người qua đường bắt gặp khi đang uống nước mía ngon lành tại chợ Bến Thành.

Ngôi đình thờ ông tổ bách nghệ ở Hà Nội

Đình Kim Ngân được xây dựng từ thời Hậu Lê, thờ ông tổ bách nghệ tức là ông tổ trăm nghề Hiên Viên.

Tín ngưỡng Bàn Vương của người Dao

Người Dao là một tộc ít người, sống rải rác ở vùng núi phía Nam Trung Quốc vùng Đông Nam Á lục địa và Mỹ. Họ gồm nhiều nhóm, với tên gọi phần lớn dựa trên đặc trưng trang phục (Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Áo Xanh, Dao Quần Trắng…). Tuy nhiên, dù ở đâu, mọi nhóm Dao đều coi Bàn Vương là Ông Tổ của mình.

Bức tượng cổ và lăng mộ đặc biệt của 'tổ nghề báo Việt Nam'

Là người Việt đầu tiên làm chủ bút một tờ báo tiếng Việt (Gia Định báo, năm 1869), nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) được mệnh danh là 'ông tổ' của nghề báo nước Việt.

'Chuyện đình trong phố' tạo sức sống cho di sản trong khu phố cổ Hà Nội

'Chuyện đình trong phố' là dự án đánh thức các ngôi đình trong khu Phố cổ Hà Nội bằng hoạt động đưa nghệ thuật vào triển lãm do quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm nghệ sĩ thực hiện, nhằm tạo sức sống cho các di sản, thúc đẩy việc phát huy giá trị di sản, hướng tới xây dựng Hoàn Kiếm là quận sáng tạo của Thủ đô.

Lão hóa lành mạnh: Bắt đầu sớm để sống vui khỏe hơn

Thay vì thỏa hiệp cùng lão hóa như một quá trình mặc định phải chấp nhận. Mỗi người hoàn toàn có thể chuẩn bị cho sự 'già đi' của bản thân bằng cách tổng hòa các biện pháp như dinh dưỡng, lối sống, sức khỏe tinh thần, từ đó tạo nên một lối sống lành mạnh, giảm thiểu tác động của tuổi tác lên sức khỏe của mình.

'Thần lửa' mang sức khỏe cho cộng đồng người Dao

Người Dao xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) coi lễ 'Nhảy lửa' là một nghi thức quan trọng trong Lễ cúng Bàn Vương (ông tổ của người Dao). Với quan niệm 'Nhảy lửa' không phải để biểu diễn, đây là nghi thức chứa đựng giá trị tâm linh sâu sắc như: Xua vận xui, mong cầu sức khỏe cho cộng đồng, mùa màng ấm no...

Lễ hội sắc vàng Tam Cốc - Tràng An

Chiều 1/6, tại Khu Du lịch Tam Cốc-Bích Động đã diễn ra Lễ hội sắc vàng Tam Cốc-Tràng An. Đây là sự kiện mở đầu cho Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024.

Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà: 'Ông tổ' ngành sơn Việt Nam

Được xưng tụng là 'ông tổ' ngành sơn Việt Nam, cái tên Nguyễn Sơn Hà cùng hãng sơn Gecko với logo là hình con tắc kè xanh đang cong đuôi bám bốn chân vào thân cây cổ thụ không chỉ vang danh khắp cõi Đông Dương, vượt sang cả Thái Lan và cả trên đất Pháp.

Độc đáo nhà sàn cổ của 'Vua voi' Y Thu Knul

Ngôi nhà sàn cổ của Y Thu Knul (1828-1938), người được mệnh danh là ông tổ nghề săn voi và là người đã có công khai phá, mở đất, lập ra vùng Buôn Đôn và được nhân dân kính trọng tôn làm tù trưởng. Ngôi nhà sàn cổ này nằm tại Bản Đôn, xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi tới vùng đất Buôn Đôn nổi tiếng với nghề săn và thuần dưỡng voi rừng.

Tướng quân Nguyễn Bá Lệ và dòng họ Nguyễn ở Nga Hải

Theo lịch sử làng Cầu Hải, nay là thôn Đông Sơn, xã Nga Hải (Nga Sơn) có chép: Khoảng đầu thế kỷ XV (1401), dưới thời vua Hồ Quý Ly, khu vực này là một vùng ngập nước sú vẹt, lau sậy. Trong một lần Hồ Quý Ly đi tuần du trên biển, khi đi qua vùng đất này thì thuyền vua bị mắc cạn, thấy vậy có một người nông dân đã giúp đẩy thuyền vua qua khỏi. Vua ban thưởng nhưng ông đã chối từ. Ông chỉ nhận ruộng đất để canh tác làm ăn và vua ban cho ông cái tên Hồ Thuyền Công (có nghĩa ông đã có công đẩy thuyền vua qua nơi mắc cạn). Hồ Thuyền Công chính là ông tổ của dòng họ Nguyễn Công Bá (sau này gọi là Nguyễn Bá).

Xưởng Lỗ Ban của Trung Quốc là gì?

Trong những năm gần đây, 'Xưởng Lỗ Ban' (Luban Workshop) được nhắc đến nhiều trong các thỏa thuận hợp tác và tuyên bố chung giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và các quốc gia dọc 'Vành đai và Con đường'. Vậy Xưởng Lỗ Ban là gì?

'Ông tổ' của thuật toán

Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Từ ứng dụng truyền thông xã hội đến Netflix, các thuật toán tìm hiểu sở thích của người dùng và ưu tiên nội dung được hiển thị đối với mỗi cá nhân. Google Maps và trí tuệ nhân tạo sẽ vô nghĩa nếu không có thuật toán.

Ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam là ai ?

Nhân 199 năm ngày sinh của ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam, ông Đặng Huy Trứ (ngày 16-5-1825), mời bạn đọc cùng PLO tìm hiểu về cuộc đời nhà cải cách Việt Nam thời cận đại này.

Nghề đậu bạc truyền thống Định Công: 'Níu giữ' để một mai không mai một

Nghề đậu bạc ở làng Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội có từ Thế kỷ VII, thời Tiền Lý, do 3 ông Tổ nghề là Trần Điền - Trần Điện - Trần Hòa truyền lại cho dân làng với những nét đặc trưng riêng biệt không nơi nào có.

Ông tổ nghề thêu Việt

Cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành.

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

Lý do phía sau quần bò luôn có một miếng da nhỏ

Thường xuyên mặc quần bò nhưng nhiều người vẫn không biết mục đích của miếng da phía sau là gì.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua. Sau đây, xin giới thiệu tóm tắt một số nhà văn Mỹ, trong số đó, một số nhà văn đã đoạt giải Nobel Văn học.

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Vì sao đại tá anh hùng Hai Cà có tên là… Công An?

Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.

Trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn về sách tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23-4, ngày 20-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc' tại địa chỉ 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Cháu gái ông tổ nghề thêu rua - ren Văn Lâm và 'hồi ức một làng nghề'

Những câu chuyện của bà Đinh Thị Nhi, truyền nhân đời thứ 2 của ông tổ nghề thêu rua - ren ở Văn Lâm (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đưa chúng tôi lạc bước vào phường thêu nức tiếng một thời.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Vì sao quần jean luôn có chiếc túi nhỏ xíu bên hông?

Quần jean có rất nhiều kiểu dáng, màu sắc nhưng nếu để ý, bạn sẽ thấy hầu như chiếc quần nào cũng có một túi nhỏ bên hông, vậy công dụng của nó là gì?

Vụ xin khai thác 3 tấn vàng: Nghe người quen kể, không phải ông tổ mách bảo

Qua 2 lần tiếp và làm việc trực tiếp, ông Huỳnh Phú Tân không cung cấp được thông tin gì cụ thể, rõ ràng đến sự việc và nguồn gốc về nơi chôn giấu vật quý cho Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận. Ông Tân nói, chỉ nghe một người quen hiện đang sống ở Tánh Linh (khoảng 80 tuổi) kể lại, không phải cụ tổ như ông ghi trong đơn.