Kon Tum: Tăng cường phát huy di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số

TỈnh Kon Tum vừa ban hành văn bản về tăng cường công tác bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Lễ hội Cha Kchiah của người Giẻ Triêng

Đồng bào Giẻ Triêng ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum có một lễ hội truyền thống rất độc đáo là lễ hội Cha Kchiah (hay còn gọi là lễ hội ăn than). Tiếng dân tộc Giẻ Triêng, từ Cha là ăn, còn Kchiah là than, vừa là tên gọi của một loài cây mà người Giẻ Triêng dùng để đốt lấy than, phục vụ cho lò rèn truyền thống.

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Làng Du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Nhờ vào sự chung tay gìn giữ của cộng đồng dân tộc Giẻ Triêng nên những người dân nơi đây đã phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Người Gié - Triêng ở Kon Tum bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống

Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào.

TKV tiêu thụ hơn 118.000 tấn than ngày đầu ra quân Xuân Giáp Thìn

Những ngày đầu xuân các đơn vị thuộc TKV đồng loạt ra quân sản xuất, tổ chức tiêu thụ hơn 118.000 tấn than đầu tiên của năm mới Xuân Giáp Thìn 2024.

Vùng đất 'chết' trong chiến tranh đã thay da đổi thịt

Không chỉ anh dũng trong thời chiến tranh, sau 48 năm ngày giải phóng, người dân xã anh hùng Đắk Phơi tiếp tục đoàn kết xây dựng địa phương ngày càng giàu mạnh.

Quảng Ninh: Xuân mới đón thần tài - thần lộc 'xông nhà'

Phút giao thừa đón chào năm mới ở Quảng Ninh, 17 điểm từ sơn khu - hải đảo đến đô thị… bắn pháo hoa tầm thấp, tạo không khí ngày xuân tươi vui - an lành; và dồn dập tin vui lớn, ngày xuân đón trên 1 vạn khách du lịch quốc tế, trong đó có tàu Silver Spirit quốc tịch Bahamas đến 'xông đất' với 500 du khách, ngành than đã mở hàng khai xuân được lô hàng trên 41.300 tấn than cám 6A.1…

Làm theo Bác, giữa đại dịch hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, nhân dân

Bác Hồ dạy: 'Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong'.

Chú lợn 'sống sót thần kì sau trận động đất năm 2008 ở Tứ Xuyên' chết già trong bảo tàng

Chú lợn sống sót sau trận động đất kinh hoàng hồi năm 2008 ở Tứ Xuyên đã chết đêm 16/6 tại một bảo tàng địa phương.

Những loài động vật là tuyệt tác thiên nhiên, sặc sỡ nhất thế giới

Những loài động vật dưới đây sẽ khiến bạn phải trầm trồ và đổ gục trước vẻ đẹp hiếm có, độc lạ của chúng. Dù Trái đất có tới 9 triệu loài riêng biệt, tuy nhiên không phải loài nào cũng được mẹ thiên nhiên ưu ái như vậy.

Sáu toa tàu bị đứt trôi ngược trên đường ray ở Quảng Ninh, 1 bé trai thương nặng

Trước khi vào mỏ ăn than, đoàn tàu hỏa thuộc Công ty Than Vàng Danh, TP Uông Bí (Quảng Ninh) bất ngờ bị đứt khớp nối rồi trôi ngược trên đường ray. Đến khúc cua gấp, cả 6 toa tàu đổ nhào khiến 1 bé trai bị thương nặng.

'Củi hứa hôn' của người Giẻ Triêng

Các dân tộc bản địa Tây Nguyên vốn gắn bó với núi rừng. Nếu con gái Giẻ Triêng lo củi để lấy chồng thì các chàng trai lo đốt than để rèn dụng cụ sản xuất.

Kon Tum bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

Tỉnh Kon Tum hiện có 534 đội nghệ nhân cồng chiêng, điều đáng mừng là ngày càng có nhiều thanh thiếu niên đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cha ông.

Bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

Ngày 23/11, tại thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án Bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng bảo tồn phát huy trong giai đoạn 2021 - 2025.

Những động vật đẹp nhất thế giới khiến bạn không thốt lên lời

Thiên nhiên luôn mang đến cho chúng ta những bất ngờ, những vẻ đẹp 'độc nhất vô nhị' đến ngỡ ngàng.

Truyền thống ăn Tết lạ của các dân tộc Việt

Ngoài những phong tục đón tết truyền thống với 'Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ', Việt Nam còn có những phong tục độc đáo, đặc sắc mà không phải ai cũng biết.

Độc đáo Tết ăn than của người Giẻ Triêng

Khi cây đót trên rừng trổ đòng cũng là lúc người Giẻ Triêng lục tục chuẩn bị ăn Tết. Đàn ông lên rừng đốt than và cõng than về nhà nên Tết còn gọi là lễ hội ăn than; đàn bà cắt đọt đòng đòng của cây đót mang về làm cỗ Tết. Tết cũng là dịp cộng đồng người Giẻ Triêng tụ tập quanh ánh lửa hồng trong nhà rông để hỏi thăm, chúc mừng nhau. Đây cũng là dịp cho nam thanh nữ tú tỏ tình, hò hẹn…

Heo Kiên Cường đã phải ăn than, uống nước mưa để sinh tồn trong đống đổ nát, chịu nhiều chấn thương trong suốt 36 ngày bị chôn vùi. Từ 150kg, chú heo này chỉ còn 50kg khi được tìm thấy và giải cứu.

Heo Kiên Cường đã phải ăn than, uống nước mưa để sinh tồn trong đống đổ nát, chịu nhiều chấn thương trong suốt 36 ngày bị chôn vùi. Từ 150kg, chú heo này chỉ còn 50kg khi được tìm thấy và giải cứu.

Khốn đốn vì … than!

Hàng chục hộ dân nghèo của thôn Trại Mới, xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đang hằng ngày, hằng giờ phải sống trong sự lo lắng và sợ hãi trước những hiểm họa rình rập chực chờ cướp đi tính mạng, tài sản… khi núi đất thải từ mỏ than Bố Hạ luôn nhăm nhe