Đền Tam Tòa Tứ Vợi được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Đền thờ Tam Tòa Tứ Vợi ở xã Thạch Hải (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ghé thăm ngôi đình hơn 300 năm tuổi, lâu đời nhất Sài Gòn

Được xây dựng khoảng năm 1698, đình Thông Tây Hội được xem là ngôi đình cổ nhất ở TPHCM. Trải qua hơn 3 thế kỷ, từ thuở những người dân đầu tiên đến vùng Sài Gòn – Gia Định mở cõi, đình cổ Thông Tây Hội là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng và kiến trúc truyền thống độc đáo.

Vẫn còn vang vọng Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028 - 2028), Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội và UBND quận Tây Hồ đã tổ chức tọa đàm: bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung Hiếu đền Đồng Cổ'.

Kỳ lạ lễ hội chui kiệu cầu may ở Hà Nội

Hội đình Hoàng được người dân Cổ Nhuế (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tổ chức hội chính 5 năm một lần với quy mô lớn trên toàn xã, gồm 12 thôn.

Từ thành phố Vinh, theo Quốc lộ 46 khoảng 54km sẽ tới thị trấn Đô Lương, ngược lên phía Bắc theo đường 15 khoảng 3km, rẽ trái khoảng 2km sẽ tới đền Quả Sơn. Đền đã được Bộ Văn hóa, Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1999.

Đức Thánh Lê Phụng Hiểu và chuyện ném đao xa 10 dặm

Lê Phụng Hiểu (không rõ năm sinh, năm mất) chỉ biết ông thọ 77 tuổi, quê ở Kẻ Bưng, hương Băng Sơn, Châu Ái (nay là thôn Xuân Sơn, xã Hoằng Sơn, Hoằng Hóa), là một trong những võ tướng ưu tú, kiệt xuất nổi danh thiên hạ, tên tuổi và công trạng của ông được người đời sau ca ngợi.

Chuyện lịch sử động trời gắn với ngôi đình cổ nhất Nam Bộ

Đình Thông Tây Hội - ngôi đình cổ nhất Nam Bộ - có tục thờ cúng rất độc đáo, khi Thành hoàng là hai vị hoàng tử nổi loạn, từng mưu đồ cướp ngôi vua thời Lý. Vì sao lại có chuyện này?

Tướng quý của vua Lý Thái Tông, vị vua sinh năm Canh Tý

Vua Lý Thái Tông sinh năm Canh Tý, sinh ra đã có tướng quý, mà các sử quan xưa ca tụng là tướng bậc đế vương.