Hơn 100 doanh nghiệp châu Âu ký cam kết phát triển AI có trách nhiệm

Ngày 25/9, Ủy ban châu Âu (EC) công bố danh sách hơn 100 công ty đầu tiên tham gia ký kết Hiệp ước Trí tuệ nhân tạo tự nguyện của Liên minh châu Âu.

Hơn 100 doanh nghiệp châu Âu cam kết phát triển AI có trách nhiệm

Các công ty tham gia Hiệp ước AI của EU cam kết thực hiện ít nhất 3 hành động quan trọng nhằm đảm bảo tuân thủ quy định và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) bền vững.

Luật Công nghiệp công nghệ số cần bảo hộ nội dung có bản quyền

Quan ngại trước những tác động của các hoạt động bất hợp pháp và trái đạo đức của một số nhà phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), Liên đoàn Công nghiệp Ghi âm Quốc tế (IFPI) mong muốn Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số mà Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng và lấy ý kiến có những điều chỉnh, sửa đổi phù hợp.

Châu Á là điểm sáng về minh bạch bất động sản

Tính minh bạch được cải thiện rõ rệt trên toàn cầu vào năm 2024. Trong đó, châu Á nổi lên như một điểm sáng, với nhiều quốc gia có phạm vi dữ liệu rộng lớn và chất lượng cao trên khắp các lĩnh vực bất động sản, từ công nghiệp đến trung tâm dữ liệu…

Mỹ, Anh và EU chính thức ký hiệp ước an toàn AI cấp cao

Ba khu vực công nghệ hàng đầu Mỹ, Anh và Liên minh Châu Âu đã ký kết hiệp ước 'Công ước khung của Hội đồng Châu Âu về Trí tuệ nhân tạo và Nhân quyền, Dân chủ và Pháp quyền'...

AI thúc đẩy minh bạch thị trường bất động sản

Sự phát triển nhanh chóng của AI đã thúc đẩy kỳ vọng về tác động của nó đối với ngành bất động sản.

Mỹ - Anh - EU ký Hiệp ước quốc tế AI đầu tiên

Hãng tin Reuters cho biết Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ ký kết Hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) trong hôm nay.

Môi trường quản lý châu Âu 'khó lường', Big Tech Mỹ hoãn ra mắt nhiều sản phẩm AI

Các công ty Hoa Kỳ cho biết họ không phản đối quy định nói chung mà là phản đối 'bản chất khó lường của môi trường quản lý của Châu Âu'...

Chuẩn hóa 5G chưa ngã ngũ, châu Âu đã tính xây dựng tiêu chuẩn 6G

Theo Tổng Giám đốc cơ quan tiêu chuẩn hóa châu Âu (ETSI), các nhà khai thác viễn thông EU có thể mong đợi các tiêu chuẩn 6G cho thế hệ mạng di động tiếp theo sẵn sàng vào năm 2029-2030.

Người tiêu dùng bị đánh lừa bởi quảng cáo AI phóng đại, sai sự thật

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần trở nên phổ biến hơn trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng vào nhiều sản phẩm, dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, một số công ty đang phóng đại về việc sử dụng AI khi tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của mình, và điều này có thể dẫn đến những cái nhìn tiêu cực hơn đối với công nghệ AI.

Đạo luật AI đầu tiên trên thế giới chính thức có hiệu lực

4 năm sau khi được đề xuất, đạo luật AI, một quy định mang tính bước ngoặt trong quản lý trí tuệ nhân tạo của Ủy ban Châu Âu bắt đầu có hiệu hiệu lực…

Nhật Bản xem xét các hạn chế pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida có ý định thúc giục chính phủ xem xét các hạn chế pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh tại một cuộc họp của ban chuyên gia vào ngày 2/8.

Dùng AI giám sát Thế vận hội Paris 2024

Tại Thế vận hội mùa hè 2024 Paris (Pháp) lần này, người hâm mộ sẽ không phải là những người duy nhất theo dõi. Hàng nghìn camera giám sát nhìn ra sông sẽ theo dõi diễn biến sự kiện theo thời gian thực. Đằng sau hậu trường, các mô hình trí tuệ nhân tạo mới mạnh mẽ sẽ xử lý các cảnh quay để tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào ẩn trong đám đông.

Lo ngại về công nghệ giám sát AI tại Olympic 2024

Pháp triển khai công nghệ giám sát bằng trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ công tác đảm bảo an ninh cho Olympic 2024 sắp mở màn tại 'kinh đô ánh sáng' Paris. Nhưng giáo sư luật Anne Toomey McKenna (Đại học Richmond) chỉ ra biện pháp này còn nhiều câu hỏi chưa có lời giải.

Công nghệ giám sát AI tại Olympic Paris và những tranh cãi

Khi Olympic Paris 2024 đến gần, Pháp đang sử dụng AI để hỗ trợ cho các hoạt động an ninh. Nhưng với công chúng Pháp, vẫn còn nhiều câu hỏi pháp lý chưa được giải đáp đối với việc này.

Chuyên gia nhận định nguyên nhân Trung Quốc và phương Tây khó đồng thuận về AI

Khác biệt về phương thức quản lý đang khiến Bắc Kinh và phương Tây khó có thể đồng thuận về lĩnh vực này.

Mối nguy 'Robot sát thủ AI' đang đe dọa an ninh toàn cầu

Mối đe dọa từ vũ khí tự động trí tuệ nhân tạo (AI) và nhu cầu hợp tác quốc tế để giảm thiểu nguy hiểm của 'robot sát thủ AI' đã được nhấn mạnh lại tại hội nghị gần đây mang tên 'Nhân loại ở ngã ba đường: Hệ thống vũ khí tự động và Thách thức về quy định' tại Vienna, Áo.

Đạo luật AI mới sẽ cản trở châu Âu phát triển công nghệ?

Các doanh nghiệp công nghệ lo ngại chi phí tuân thủ cao cũng như thủ tục hành chính phức tạp sẽ ảnh hưởng đến hoạt động phát triển.

Big Tech Trung Quốc trước áp lực của Đạo luật AI đầu tiên trên thế giới

Các chuẩn mực mới trong bộ quy tắc về trí tuệ nhân tạo (AI) dự kiến sẽ làm tăng chi phí đánh giá và tuân thủ đối với các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc đang kinh doanh tại 27 quốc gia thành viên của khối...

EU xem xét tác động của mối quan hệ đối tác giữa Microsoft và OpenAI

Liên minh châu Âu (EU) sẽ xem xét tác động của mối quan hệ đối tác giữa Microsoft và OpenAI, doanh nghiệp phát triển ChatGPT đối với môi trường cạnh tranh ở thị trường AI đang phát triển nhanh chóng.

Việt Nam có chỉ số sẵn sàng ứng dụng AI cao hơn trung bình thế giới

Trong bối cảnh AI đang được ứng dụng rộng khắp, Tổng Giám đốc IBM Việt Nam cho rằng, Việt Nam cần thiết lập các quy định cụ thể và khung quản trị AI.

Châu Âu đối diện nguy cơ tụt hậu AI

Hoàng tử Hà lan Constantijn nhận định châu Âu có nguy cơ tụt hậu về trí tuệ nhân tạo so với Mỹ và Trung Quốc nếu chỉ tập trung vào quản lý công nghệ.

Quản trị trí tuệ nhân tạo: Kinh nghiệm thực tiễn từ khu vực và thế giới

Ngày 25/6, Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Geneva về Quản trị an ninh khu vực (DCAF), Thụy Sỹ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Quản trị trí tuệ nhân tạo tại Đông Nam Á'.

IMF: AI làm bất bình đẳng giàu nghèo trầm trọng hơn

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) bày tỏ lo ngại sâu sắc về nguy cơ công nghệ trí tuệ nhân tạo ( AI) gây xáo trộn lớn trên thị trường lao động và làm gia tăng tình trạng bất bình giàu nghèo.

Ngành ngân hàng chủ động đầu tư vào công nghệ

Kết quả khảo sát cũng như làm việc với lãnh đạo nhiều định chế ngân hàng, bảo hiểm toàn cầu của KPMG cho thấy, công nghệ đang dần trở thành chủ đề chính của ngành.

OpenAI mở rộng vận động hành lang, nỗ lực tác động vào luật quản lý AI trên toàn cầu

OpenAI đang xây dựng một nhóm vận động hành lang quốc tế nhằm tìm cách gây ảnh hưởng đến các chính trị gia và cơ quan quản lý, những người đang tăng cường giám sát đối với trí tuệ nhân tạo...

Kỳ vọng Gen Al sẽ mang lại lợi nhuận trong vòng 5 năm tới

Theo ông Phạm Đỗ Nhật Vinh – Phó Tổng giám đốc, trưởng khối tư vấn ngành tài chính - ngân hàng, Công ty KPMG Việt Nam, một trong những công nghệ được nhắc đến nhiều nhất là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Gen Al). 70% giám đốc điều hành giới ngân hàng trên thế giới được khảo sát kỳ vọng Gen Al sẽ mang lại lợi nhuận trong vòng 5 năm tới.

AI, khi ẩn họa đã hiện hình

Cuối tháng 5/2024, Hội đồng châu Âu (EC) chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên có mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, liên quan tới các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Cho dù hiệu quả thực tiễn của thỏa thuận này vẫn sẽ còn phải chờ đợi thời gian minh chứng, thì đó vẫn là một hành động mang tính tất yếu, khi loài người đối diện những hiểm họa đến từ mặt trái của công nghệ, do chính mình tạo nên.

Gia tăng giá trị cho các giải pháp đo kiểm với AI tạo sinh

Ông Jonathon Wright - Giám đốc Kỹ thuật Keysight Technologies, chia sẻ về cách AI tạo sinh có thể gia tăng năng suất kiểm thử.

Doanh nghiệp châu Á 'đau đầu' vì khác biệt chính sách AI giữa các nước

Cách tiếp cận khác biệt trong quản lý lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tại các quốc gia châu Á là một rào cản lớn với doanh nghiệp...

Gia tăng rủi ro từ hoạt động đầu tư kinh doanh AI ở châu Á

Theo các chuyên gia, cách tiếp cận không đồng nhất giữa các nước châu Á trong quản lý trí tuệ nhân tạo khiến các công ty cảm thấy e ngại triển khai dự án công nghệ trên toàn khu vực.

EU thành lập văn phòng AI chuyên trách quản lý trí tuệ nhân tạo

Liên minh châu Âu (EU) đã thành lập Văn phòng AI để phát triển, triển khai và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai theo cách thúc đẩy đổi mới và lợi ích kinh tế - xã hội, đồng thời giảm thiểu rủi ro.

EU thành lập văn phòng chuyên trách quản lý AI

'Văn phòng AI' của EU gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.

Google, Microsoft, Amazon quảng bá lợi ích của AI ở EU khi cơ quan quản lý tăng cường giám sát

Những gã khổng lồ công nghệ Mỹ trong tuần này đã đề cập đến những lợi ích của trí tuệ nhân tạo (AI) với nhân loại, thu hút sự chú ý tại sự kiện công nghiệp hàng đầu châu Âu khi nhiều cơ quan quản lý toàn cầu nỗ lực tìm cách hạn chế những tác hại liên quan đến công nghệ này.

Châu Âu thiết lập chuẩn mực mới với luật AI đột phá

Các quy định mang tính bước ngoặt của châu Âu về trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ có hiệu lực vào tháng tới sau khi các nước Liên minh Châu Âu (EU) thông qua thỏa thuận thiết lập một chuẩn mực toàn cầu cho công nghệ được sử dụng trong kinh doanh và cuộc sống hàng ngày.

Liên minh Châu Âu thông qua luật AI đầu tiên trên thế giới

Liên minh châu Âu (EU) cuối cùng cũng đã chấp thuận đối với luật đầu tiên trên thế giới nhằm đưa ra các quy định việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Các công ty công nghệ hàng đầu thế giới ký cam kết AI mới

Mới đây, các công ty trí tuệ nhân tạo hàng đầu đã ký cam kết mới tại Hội nghị Thượng đỉnh AI Seoul về phát triển AI an toàn…

Liên minh châu Âu ký luật trí tuệ nhân tạo, các công ty AI đưa ra cam kết

Ngày 21/5, các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã ký một đạo luật mang tính bước ngoặt đặt ra các quy tắc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Hội nghị thượng đỉnh AI: Thống nhất về cơ chế an toàn

Các công ty trí tuệ nhân tạo hàng đầu đã đưa ra cam kết mới tại hội nghị thượng đỉnh hôm thứ Ba 21/5 về việc phát triển AI một cách an toàn, trong khi các nhà lãnh đạo thế giới đồng ý xây dựng một mạng lưới các cơ chế an toàn được công chúng hậu thuẫn để thúc đẩy nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ.