Nông dân huyện Tân Trụ - Tập trung thu hoạch dứt điểm lúa Hè Thu

Thời điểm này, nông dân huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tập trung thu hoạch dứt điểm vụ lúa Hè Thu 2024 để chuẩn bị gieo sạ vụ lúa Thu Đông. Theo ghi nhận, toàn huyện thu hoạch khoảng 5.000ha lúa, năng suất trung bình từ 6,2-7 tấn/ha.

Gỡ khó để phát triển sản phẩm OCOP

'Mỗi xã một sản phẩm (SP)' (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực được triển khai trên toàn quốc từ năm 2018. Thời gian qua, tỉnh Long An từng bước xây dựng các chính sách hỗ trợ và giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng SP, kết nối giữa sản xuất và thị trường tiêu thụ để phát triển bền vững.

Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả cao

Con tôm là 1 trong 2 loại vật nuôi được tỉnh chọn để ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất trong giai đoạn 2021-2025. Đến nay, toàn tỉnh Long An thực hiện được hơn 69ha tôm ƯDCNC, đạt hơn 69% so với kế hoạch đến năm 2025.

Nông dân tập trung chăm sóc lúa Hè Thu 2024

Vụ lúa Hè Thu (HT) 2024, toàn tỉnh Long An xuống giống hơn 218.318ha. So với mọi năm, vụ HT năm nay kết thúc gieo sạ trễ hơn 1 tháng nên cây lúa gặp nhiều bất lợi của thời tiết và sâu, bệnh. Do đó, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An khuyến cáo nông dân tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh cho cây lúa.

Đổi thay từ Nghị quyết 'Tam nông' (Bài 1)

Nối tiếp những thành tựu đã đạt từ Nghị quyết (NQ) số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Long An tiếp tục triển khai, thực hiện NQ số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. NQ này góp phần làm cho diện mạo nông thôn của tỉnh ngày càng khởi sắc; nông nghiệp đổi mới, phát triển và đời sống người dân được nâng lên.

Hiệu quả từ các công trình phòng, chống hạn, mặn

Những ngày qua, nắng nóng kéo dài làm cho độ mặn của các tuyến sông trên địa bàn tỉnh Long An tăng cao và ngày càng xâm nhập sâu vào nội đồng. Mặc dù tình hình diễn biến phức tạp nhưng nhờ địa phương chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp ngay từ đầu mùa khô và hệ thống các công trình thủy lợi ứng phó hạn, mặn được đầu tư đã phát huy hiệu quả, nguồn nước ngọt cơ bản bảo đảm đủ phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình thủy lợi nhằm tăng khả năng tích trữ nước, duy trì hoạt động sản xuất, bảo đảm an ninh lương thực; đồng thời, giữ vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Cùng với đó, thủy lợi cũng là một trong các tiêu chí hàng đầu của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM).

Để vụ lúa Đông Xuân 2023-2024 thắng lợi

Nông dân trên địa bàn tỉnh Long An chuẩn bị xuống giống vụ Đông Xuân (ĐX) 2023-2024 với tâm trạng phấn khởi bởi giá lúa đang duy trì ở mức cao và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, khả năng hạn, xâm nhập mặn được nhận định sẽ gây ảnh hưởng đến lúa ở giai đoạn cuối vụ, nhất là khu vực các huyện phía Nam. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp tỉnh chủ động có kế hoạch để bảo đảm sản xuất hiệu quả vụ lúa này.

Nông dân tất bật chuẩn bị trái cây, rau màu phục vụ tết

Gần 2 tháng nữa là đến Tết Dương lịch năm 2024. Như mọi năm, vào thời điểm này, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An tất bật chuẩn bị trái cây, rau màu nhằm cung cấp cho thị trường mùa tết.

Phòng trừ sâu, bệnh trên lúa Thu Đông

Đến nay, toàn tỉnh Long An đã gieo sạ trên 70.350ha lúa Thu Đông (TĐ). Lúa chủ yếu đang ở giai đoạn mạ, đẻ nhánh, làm đòng. Để bảo đảm năng suất cho vụ lúa này, ngành Nông nghiệp tỉnh đưa ra nhiều khuyến cáo cho nông dân.

Người nuôi tôm 'treo ao' vì giá thấp

Những tháng qua, giá tôm thẻ chân trắng liên tục ở mức thấp, có lúc chỉ còn 45.000 đồng/kg (loại 100-110 con/kg) trong khi giá các loại vật tư phục vụ nuôi tôm liên tục tăng. Điều này khiến nhiều người nuôi tôm đành phải 'treo ao' để chờ tăng giá.

Ngành Nông nghiệp tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an ninh lương thực

Ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đã và đang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo đảm vững chắc an ninh lương thực (ANLT); đồng thời, phát huy tiềm năng, lợi thế trong sản xuất lúa, gạo và cơ hội của thị trường xuất khẩu, nâng cao thu nhập của người dân.

Giá tôm tiếp tục giảm

Từ đầu năm 2023 đến nay, giá tôm trên địa bàn tỉnh Long An liên tục giảm mạnh trong khi giá thức ăn cùng chi phí nuôi tôm tăng cao khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Chủ động ứng phó với El Nino

El Nino chính thức xuất hiện ở Việt Nam từ giữa tháng 6/2023, hiện tượng này được dự báo sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực, nhất là hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. Trước tình hình này, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đang tích cực chuẩn bị các phương án để ứng phó, giảm thiểu thiệt hại.

Chủ động phòng bệnh trên cây trồng, vật nuôi

Sau thời gian nắng nóng kéo dài, những cơn mưa lớn đã làm thời tiết thay đổi đột ngột, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, việc phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi đang được các ngành chức năng và nông dân quan tâm thực hiện.

Các huyện phía Nam Tập trung gieo sạ vụ lúa Hè Thu 2023

Thời điểm này, nông dân tại các huyện phía Nam của tỉnh Long An tất bật xuống giống vụ lúa Hè Thu (HT) 2023.

Tân Trụ: Năm 2023, xây dựng ít nhất 2 xã nông thôn mới nâng cao

Huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng tiêu chí huyện nông thôn mới (NTM); đồng thời, đẩy mạnh đầu tư thực hiện các tiêu chí huyện NTM nâng cao theo lộ trình. Năm 2023, huyện Tân Trụ phấn đấu xây dựng thành công từ 2 xã NTM nâng cao trở lên trong các xã: Lạc Tấn, Tân Bình, Bình Lãng, Bình Tịnh.

Long An: Hiệu quả thiết thực từ những công trình phòng, chống thiên tai

Long An chủ động xây dựng nhiều công trình phòng chống thiên tai mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, nhất là thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.

Niềm vui từ những công trình phòng, chống thiên tai

Những năm qua, thiên tai liên tục xảy ra trên địa bàn tỉnh như sạt lở, sụt lún đất, xâm nhập mặn,... gây tổn thất nặng về tài sản, kết cấu hạ tầng, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của người dân. Trước thực trạng này, tỉnh triển khai nhiều giải pháp ứng phó, đầu tư xây dựng các công trình phòng, chống thiên tai (PCTT).

Giá heo giảm sâu, người chăn nuôi gặp khó

Hiện nay, giá heo hơi ở mức thấp nhất trong vòng 2 năm trở lại đây, dao động từ 48.000-50.000 đồng/kg. Với mức giá này, người chăn nuôi thua lỗ nặng.

Vụ lúa Đông Xuân 2022-2023: Nông dân trúng mùa, được giá

Hiện nay, diện tích lúa Đông Xuân (ĐX) 2022-2023 trên địa bàn tỉnh Long An bước vào vụ thu hoạch rộ. Nông dân phấn khởi vì trúng mùa, được giá, dễ tiêu thụ.

Long An: Quản lý, sử dụng nguồn nước ngọt hiệu quả mùa khô hạn

Tỉnh Long An đã và đang tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng để hướng dẫn người dân lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt một cách phù hợp trong mùa khô năm nay.

Tăng cường quản lý, sử dụng nguồn nước ngọt trong mùa khô

Tỉnh đang bước vào giai đoạn đỉnh điểm mùa khô. Do đó, các giải pháp ứng phó với hạn, xâm nhập mặn đang được quan tâm thực hiện.

Nông dân phấn khởi thu hoạch lúa Đông Xuân

Nhiều địa phương vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An đang bước vào giai đoạn thu hoạch lúa Đông Xuân (ĐX) 2022-2023. Theo nhiều nông dân, mặc dù năng suất lúa giảm so với những năm trước nhưng nhờ giá bán cao nên vẫn có lợi nhuận từ 15-20 triệu đồng/ha.

Để vụ lúa Đông Xuân 2022-2023 thắng lợi

Năm nay, nước lũ rút chậm kết hợp triều cường dâng cao ảnh hưởng tiến độ gieo sạ lúa Đông Xuân (ĐX) 2022-2023. Do đó, ngành Nông nghiệp đang tích cực đưa ra các giải pháp giúp nông dân 'né' hạn, xâm nhập mặn và hạn chế sâu, bệnh, dịch hại, góp phần cho vụ mùa thắng lợi.

Kết nối tiêu thụ nông sản, sản phẩm của địa phương English Edition

Thời gian qua, ngành thương mại - dịch vụ của Long An duy trì mức tăng trưởng tương đối ổn định, thị trường hàng hóa dồi dào và đa dạng về mẫu mã cũng như chủng loại, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Hiện các ngành chức năng của tỉnh tiếp tục tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, kết nối các doanh nghiệp (DN) để tiêu thụ nông sản.

Chủ động bảo vệ lúa Thu Đông

Vụ lúa Thu Đông (TĐ) 2022, diện tích gieo sạ toàn tỉnh Long An tăng so cùng kỳ. Hiện các trà lúa phát triển tốt, ít sâu, bệnh, một số diện tích xuống giống sớm nông dân đã thu hoạch xong. Mực nước lũ đang lên, ngành Nông nghiệp tỉnh tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống mưa, bão, nước lũ dâng, chủ động bảo vệ lúa.

Tìm hướng đi cho cây thanh long ở ĐBSCL

Để cây thanh long vùng ĐBSCL tránh rủi ro, cũng như đa dạng thị trường xuất khẩu, các ngành chức năng đang tích cực hỗ trợ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) sản xuất theo hướng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn VietGAP.

Chủ động phòng, chống thiên tai, bảo vệ lúa Hè Thu

Những năm gần đây, tác động của biến đổi khí hậu cùng thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An quan tâm chỉ đạo, yêu cầu các cơ quan chức năng và ban, ngành, địa phương phải xây dựng các chương trình, kế hoạch, phương án sát với tình hình thực tế, bảo đảm sản xuất vụ Hè Thu (HT) an toàn, hiệu quả.

Các huyện phía Nam tập trung xuống giống lúa Hè Thu 2022

Đến thời điểm này, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đã xuống giống được 157.554ha/214.000ha lúa vụ Hè Thu 2022, tập trung nhiều ở các huyện, thị xã vùng Đồng Tháp Mười, các huyện phía Nam đang tập trung xuống giống.

Chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Xác định việc đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, Long An chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế.

Gỡ khó cho người chăn nuôi heo

Thời gian gần đây, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện trở lại ở một số địa phương và có nguy cơ tái bùng phát thành dịch trên địa bàn tỉnh Long An. Trước tình hình trên, ngành chức năng tập trung triển khai nhiều biện pháp nhằm quyết liệt ngăn chặn, xử lý triệt để các ổ dịch và hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.

Tập trung ứng phó với hạn, xâm nhập mặn

Trước mùa khô năm nay, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đã lên phương án để chủ động ứng phó nguy cơ hạn, mặn xâm nhập. Ngành đã tiến hành rà soát, gia cố, nâng cấp các hệ thống thủy lợi nội đồng, các cống ngăn mặn để góp phần ứng phó hiệu quả với hạn, mặn.

Ngành Nông nghiệp khởi động đầu năm

Sau những ngày Tết Cổ truyền, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục khởi động với kỳ vọng năm mới thời tiết sẽ thuận lợi, sản xuất được mùa, nông sản được giá và cuộc sống người dân được nâng cao hơn.

Nỗ lực sản xuất vụ lúa Đông Xuân 2021 - 2022

Thời điểm này, các địa phương trên địa bàn tỉnh Long An đang bước vào sản xuất vụ lúa Đông Xuân (ĐX) 2021 - 2022. Đây được xem là vụ lúa quan trọng nhất trong năm nên nông dân chuẩn bị rất chu đáo từ khâu làm đất đến sử dụng các giống lúa chất lượng để hướng đến một vụ mùa bội thu.

Hiệu quả hướng dẫn kỹ thuật canh tác trên các loại cây trồng

Trong sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác là 'bí kíp' để có vụ mùa bội thu. Qua đó, góp phần giúp tăng năng suất, thu nhập và giảm thiệt hại.

Sẵn sàng ứng phó với hạn, xâm nhập mặn

Chủ động ứng phó với hạn, xâm nhập mặn và các tác động của biến đổi khí hậu gây ra trong mùa khô 2021 - 2022, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Long An chủ động các kế hoạch nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho người dân.