Giải pháp căn cơ để doanh nghiệp dệt may, da giầy gia tăng giá trị xuất khẩu

Theo dự kiến của Bộ Công thương, năm 2025 sẽ thành lập Trung tâm Giao dịch phát triển nguyên, phụ liệu ngành thời trang. Việc xây dựng Trung tâm này là cần thiết, bởi doanh nghiệp Việt Nam không thể gia công mãi được, ngành dệt may - da giày phải làm chủ nguồn nguyên phụ liệu và các khâu thiết kế để gia tăng giá trị xuất khẩu…

Công nghiệp thời trang khó phát triển bằng nguyên liệu nhập khẩu

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.

Hệ thống Thương vụ nêu giải pháp để phát triển Trung tâm nguyên phụ liệu ngành thời trang

Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài sẵn sàng phối hợp quảng bá Trung tâm nguyên phụ liệu ngành thời trang đến các đối tác, góp phần tăng hiệu quả hoạt động

Đơn đặt hàng mới tăng cao, thúc đẩy sản xuất tăng tốc

Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.

Xuất khẩu hết lo đơn hàng lại lo đơn giá

Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm nay, thậm chí quý I/2025, nhưng phải đối mặt với mối lo đơn giá giảm trong bối cảnh chi phí tăng

Thương vụ Việt Nam nối dài 'Biên giới mềm' quốc gia Bài 1: 'Bắc cầu' vạn dặm cho hàng Việt Nam

Hàng hóa Việt Nam đã có một hành trình dài cả thời gian, không gian để vượt qua biên giới hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, hiện diện trong đời sống kinh tế của người bản địa. Đó là kết quả của những nỗ lực không mệt mỏi của cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là sự góp sức quan trọng của hệ thống cơ quan Thương vụ trong quá trình hiện thực hóa chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam.

Doanh nghiệp lớn của Việt Nam - Hoa Kỳ tìm cơ hội hợp tác

Trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ vừa qua, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) Đỗ Hữu Huy cùng Đoàn công tác đã làm việc với Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC).

Hoa Kỳ nhập khẩu 66,4 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam, tăng trưởng vượt bậc

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa trong 7 tháng năm 2024 đạt 227,49 tỷ USD. Trong nhóm các thị trường xuất khẩu chính, Hoa Kỳ vẫn dẫn đầu.

Chủ động thích ứng phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ để tăng xuất khẩu

7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta ước tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch ước đạt 66,1 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng là thị trường điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với hàng xuất khẩu Việt Nam.

Xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo:Khơi thông đầu ra, giữ đà tăng trưởng

Công nghiệp chế biến, chế tạo là một trong những ngành kinh tế chủ chốt, thúc đẩy xuất khẩu, song tính liên kết chưa cao, khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế.

Cách nào mở rộng thị trường cho sản phẩm công nghiệp?

Vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vào Việt Nam bất chấp xu hướng đang giảm trên toàn cầu. Trong đó, sau 7 tháng của năm 2024, ngành công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục 'hút' vốn mạnh nhất khi chiếm đến 70% vốn đăng ký. Cùng với đó, các dự án chế biến, chế tạo cũng đứng đầu về số lượng dự án mới. Điều này đặt ra thách thức mở rộng thị trường cho các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo.

Mỹ, châu Âu tăng mua hàng Việt Nam

Cùng với sự phục hồi kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU đang gia tăng mua hàng Việt Nam, mở rộng triển vọng tăng trưởng cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Tiếp nối đà phục hồi xuất khẩu

Tiếp nối đà phục hồi từ cuối năm 2023, trong 7 tháng năm 2024, sản xuất công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa của tỉnh tiếp tục có sự phục hồi và tăng trưởng. Qua đó, đóng góp quan trọng vào kết quả tăng trưởng chung của nền kinh tế tỉnh nhà.

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ cần lưu ý các biện pháp phòng vệ thương mại

Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ, chi phí sản xuất thực tế của DN Việt Nam tiếp tục không được công nhận mà phải sử dụng 'giá trị thay thế' của một nước thứ ba để tính toán biên độ bán phá giá.

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ của hiệp định này.

Các thị trường chủ lực đều tăng trưởng cao, xuất khẩu thu về gần 227 tỷ USD

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, xuất khẩu tới hầu hết các thị trường, nhất là các thị trường là đối tác thương mại lớn đều có sự phục hồi tốt và đạt mức tăng trưởng cao ở mức hai con số.

Xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo: Cần thích ứng với quy định mới

Nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu, song ngành này vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Do đó, cần có thêm các giải pháp để hỗ trợ sản xuất, tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng đơn hàng xuất khẩu...

Xuất khẩu ngày 29/7-4/8: Hàng hóa Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại Hoa Kỳ; Trung Quốc tiếp tục là thị trường số một của nông sản Việt trong RCEP

Việt Nam dẫn đầu ASEAN về xuất khẩu sang Hoa Kỳ; Trung Quốc là thị trường hàng đầu của nông sản Việt trong RCEP; trái bưởi chính thức được 'cấp visa' sang Hàn Quốc... là những tin xuất khẩu nổi bật từ 29/7-4/8.

Thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng tăng mạnh

Thông tin từ Bộ Công thương ngày 3-8 cho biết, thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt 74,4 tỷ USD trong 7 tháng năm 2024, tăng trưởng mạnh ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu.

Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.

Tìm đầu ra cho các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo

Việc phục hồi sản xuất công nghiệp trong năm 2024 được dự báo vẫn còn nhiều thách thức, cần có biện pháp tích cực hỗ trợ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo cũng như có các biện pháp kích thích tiêu dùng để giải phóng hàng tồn kho.

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục khởi sắc, đạt gần 75 tỷ USD sau 7 tháng

Thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt 74,4 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm, tăng trưởng mạnh ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu.

Xuất khẩu trên đà tăng trưởng, kỳ vọng đạt trên 380 tỷ USD năm nay

Theo Tổng cục Hải quan, nếu duy trì được kết quả đạt được như những tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất khẩu cả nước có thể lập được kỷ lục mới là 380 tỷ USD, thậm chí vượt con số này.

Kỳ vọng Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt mốc trên 100 tỷ USD

Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam từ nay tới cuối năm với kỳ vọng đạt mốc trên 100 tỷ USD trong năm 2024.

Xuất khẩu bận rộn nửa cuối năm 2024

Tiêu dùng hàng hóa cuối năm phục hồi tại nhiều thị trường lớn, tạo thêm dư địa cho các ngành hàng đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn như điện tử; dệt may; gỗ và sản phẩm gỗ; nông, lâm, thủy sản...

Tăng cường xúc tiến thương mại các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo

Một trong những giải pháp được Bộ Công Thương cùng hệ thống thương vụ ở nước ngoài xác định trong thời gian tới là tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường cho các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo, qua đó thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển.

Xuất khẩu sang Mỹ từ nay đến cuối năm thuận lợi

Dự báo, xuất khẩu nhiều nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo sang Mỹ từ nay đến cuối năm tiếp tục thuận lợi khi nhu cầu tiêu dùng tăng và các nhà cung ứng tích cực mua hàng dự trữ trước thời điểm bầu cử vào tháng 11/2024.

Rộng cửa xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm. Đặc biệt, nếu kim ngạch thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đạt trên 100 tỷ USD sẽ là năm thứ 3 liên tiếp hai nước cán mốc này.

Xuất khẩu tăng mạnh, nguy cơ doanh nghiệp thành kênh rửa nguồn hàng hóa

Đây là cảnh báo được các Tham tán thương mại cũng như đại diện nhiều hiệp hội đưa ra tại hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ ở nước ngoài do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức ngày 29/7.

Xuất khẩu sang Hoa Kỳ kỳ vọng đạt trên 100 tỷ USD trong năm 2024

Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam từ nay tới cuối năm với kỳ vọng đạt mốc trên 100 tỷ USD.

Chủ động thích ứng với phòng vệ thương mại, tăng xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ

Hoa Kỳ vừa là thị trường điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với hàng xuất khẩu Việt Nam, vừa là nước điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất trong WTO.

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ

Tọa đàm Phát triển hệ thống các nhà cung ứng tham gia sâu vào chuỗi giá trị của Hoa Kỳ nhằm mục tiêu thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Hoa Kỳ.

Hàng Việt còn nhiều dư địa sang Hoa Kỳ

Máy vi tính; điện thoại, linh kiện; máy móc, thiết bị, phụ tùng; hàng dệt may; giày dép… từ Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt kim ngạch vài chục tỷ USD mỗi năm và còn nhiều dư địa tăng trưởng.

Năm 2024, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có thể vượt 100 tỷ USD

Trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 54,3 tỷ USD, tăng 22,1%; nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt 7,1 tỷ USD, tăng 2,8%; xuất siêu ước đạt 47,2 tỷ USD.

Triển vọng xuất khẩu nông sản Việt Nam: Nắng đẹp nhưng còn mây mù

Theo số liệu mới nhất được công bố, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 6 tháng đầu năm 2024 đạt 29,2 tỷ USD với hầu hết các nhóm lĩnh vực đều tăng trưởng dương. Đi cùng với sự tăng trưởng không ngừng nghỉ, xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn phải đối mặt với một số khó khăn...

Xây dựng thương hiệu cho hàng Việt - Việc cần làm ngay - Bài 3: Áp lực hàng giả, hàng nhái

Thương hiệu chính là nội lực mềm cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nội lực mềm này sẽ giúp gia tăng nội lực nội sinh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển vững mạnh, từng bước giữ vững thị phần nội địa và vươn xa hơn trên thị trường trong nước và thế giới.

Tín hiệu thị trường tốt, doanh nghiệp tăng tốc sản xuất xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm ước đạt gần 370 tỷ USD, tăng khoảng 16% so với cùng kỳ năm trước, xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.

Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ: kỳ vọng bứt phá

Nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá, sự tăng trưởng mạnh về thương mại giữa Việt Nam - Mỹ ngay trong những tháng đầu năm 2024 là tín hiệu đáng mừng.

Tham tán Thương mại Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ Đỗ Ngọc Hưng: Chủ động thích ứng, tăng xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ

Những năm gần đây, Hoa Kỳ liên tục là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, trước nhiều chính sách mới về phát triển bền vững, tiêu dùng xanh, phòng vệ thương mại của thị trường này, các doanh nghiệp trong nước cần nắm bắt tình hình, chủ động thích ứng, chuyển hướng sản xuất…

Kết nối hàng hóa Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu thô, xuất qua nhà trung gian. Các bộ, ngành đang tìm giải pháp để đưa hàng hóa Việt đến với người tiêu dùng thế giới.

Việt Nam đáp ứng các tiêu chí kinh tế thị trường của Mỹ

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc Mỹ xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ đem lại lợi ích, là bước tiến mới làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai quốc gia.

Xúc tiến xuất khẩu nông sản mùa vụ

Hiện nay, nhiều nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đang và sắp vào vụ thu hoạch chính như vải, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, bơ… Do sản lượng lớn mà thời gian thu hoạch lại ngắn, không ít mặt hàng gặp phải trở ngại nhất định về tiêu thụ, cần sớm cập nhật thông tin và có các giải pháp, kế hoạch cụ thể hỗ trợ phát triển thị trường.

Chủ động kế hoạch xúc tiến xuất khẩu nông sản mùa vụ

Ngày 31/5/2024, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2024 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu nông sản mùa vụ'.

Đẩy mạnh xúc tiến, xuất khẩu nông sản khi vào mùa vụ

Các loại trái cây như vải, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, bơ… đang và sắp vào mùa nhưng sẽ gặp phải trở ngại nhất định về thị trường tiêu thụ khi vào vụ thu hoạch ồ ạt.

Cải thiện logistics để mở rộng thị trường cho rau quả Việt Nam

Xuất khẩu ngành rau quả Việt Nam nhiều tiềm năng nhưng cũng đang đối diện vô vàn khó khăn, trong đó, sự ổn định về chất lượng, sản lượng và chi phí logistics cao đang cản trở khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vào thị trường nước ngoài.

Thương vụ Việt Nam tại Mỹ nêu loạt quy định 'mở rào' xúc tiến xuất khẩu nông sản Việt

Là thị trường đầy tiềm năng, song ông Đỗ Ngọc Hưng-Tham tán thương mại tại Hoa Kỳ cho hay, nông sản Việt cần đáp ứng đủ quy định xuất khẩu vào thị trường này.

Tăng khả năng thâm nhập thị trường cho nông sản Việt đang sắp vào vụ

Dư địa thị trường xuất khẩu là rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên cạnh tranh về mặt hàng nông sản, trái cây cùng loại giữa các nước tham gia xuất khẩu ngày càng khốc liệt.

Hàng hóa xuất khẩu sẽ được đối xử bình đẳng trong các vụ kiện phòng vệ thương mại

Việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ giúp hàng hóa trong nước được đối xử bình đẳng trong các vụ kiện phòng vệ thương mại do Hoa Kỳ điều tra.