Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Thúc đẩy dòng vốn xanh hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững

Để đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững, việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong-ngoài nước từ các khu vực khác nhau là rất quan trọng và cấp thiết.

Cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang rộng mở

Đây là nhận định của TS. Cấn Văn Lực tại Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức ngày 10.9 nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Nhiều chính sách tài chính xanh sẽ thúc đẩy tăng trưởng dòng vốn xanh

Sáng ngày 10/9/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước cho nỗ lực thúc đẩy dòng vốn xanh, nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Hóa giải nút thắt vốn cho tăng trưởng xanh

'Những thiệt hại do cơn bão Yagi vừa qua đi là điển hình cho diễn biến ngày càng thất thường và khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, cũng cho thấy sự khốc liệt của thiên tai. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh là hết sức cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay' bà Đỗ Thị Phương Lan, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo nhấn mạnh tại Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức. Theo các chuyên gia Việt Nam đã có những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng xanh đặc biệt là Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg). Tuy nhiên nút thắt lớn để hiện thực hóa chiến lược này là nguồn vốn.

Nhiều chính sách tài chính xanh sẽ thúc đẩy tăng dòng vốn xanh

Các nguồn lực tài chính để thúc đẩy tăng trưởng xanh đã được xác định trong Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; gồm nguồn ngân sách nhà nước, khu vực tư nhân, hỗ trợ quốc tế và các nguồn vốn khác.

Việt Nam là thị trường phát hành nợ xanh lớn thứ hai trong ASEAN

Theo TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính), Việt Nam là thị trường phát hành nợ xanh lớn thứ hai trong ASEAN, đạt 1 tỷ USD, chỉ sau Singapore.

Sở hữu 14,4% vốn, Quỹ Đầu tư Đỏ trở thành cổ đông lớn tại Seaprodex

Trước đó, CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư Đỏ (Red Capital) đã thông báo nhận ủy thác 18 triệu cổ phiếu Seaprodex từ CTCP Quản lý Quỹ HD. Dựa trên mức giá đóng cửa ngày 6/8, số cổ phiếu này có giá trị khoảng 522 tỷ đồng.

Quỹ Đầu tư Đỏ trở thành cổ đông lớn sở hữu 14,4% vốn tại Seaprodex (SEA)

Tổng công ty Thủy sản Việt Nam – CTCP (Seaprodex, mã SEA – UPCoM) biến động cổ đông lớn khi Công ty cổ phần Quản lý Quỹ HD thoái toàn bộ 18 triệu cổ phiếu, còn CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư Đỏ đã mua vào và trở thành cổ đông lớn sau SCIC.

Biến động tại doanh nghiệp thủy sản 'ôm đất vàng' Seaprodex: Cổ đông lớn Red Capital

Red Capital, công ty quản lý quỹ ra đời từ tháng 3/2008, tiền thân là Công ty Quản lý quỹ Dầu khí Toàn Cầu, vừa nhận chuyển nhượng 18 triệu cổ phiếu Seaprodex.

Vụ ông Trịnh Văn Quyết: Trách nhiệm của các cá nhân tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

Viện Kiểm sát xác định, một số cá nhân tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Trung tâm Lưu ký chứng khoán có dấu hiệu sai phạm, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.

Cần hoàn thiện chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số

Dù Việt Nam đã nỗ lực xây dựng khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, song vẫn cần có sự hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới.

Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo

Vừa qua, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tìn chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý Nhà nước, cụ thể là từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan cho nỗ lực ĐMST của DN Việt Nam.

Tiềm năng đổi mới sáng tạo tại Việt Nam

Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước.

Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo

Ngày 5/6, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm đánh giá những nỗ lực của doanh nghiệp trong quá trình triển khai Quyết định 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về 'Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030'.

Thay đổi chính sách mang lại những 'quả ngọt' trong đổi mới sáng tạo

Việt Nam đã nỗ lực xây dựng khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, chính sách còn dàn trải và cần có sự hoàn thiện trong thời gian tới.

Đa số doanh nghiệp chưa sẵn sàng với chuyển đổi số

Bà Đỗ Thị Phương Lan- Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ KH-ĐT) cho biết, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia, nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), tăng 2 bậc so với trước đó.

Tăng tốc đổi mới sáng tạo

Ngày 5-6, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững'.

Khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.

Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Việt Nam đã nỗ lực xây dựng khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, song vẫn cần có sự hoàn thiện trong thời gian tới.

Tìm giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

Ngày 05/6/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan cho nỗ lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam.

Gỡ khó trong tích tụ đất nông nghiệp

Tốc độ đô thị hóa và dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị cùng sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, giá trị thấp... đang khiến đất ruộng bị bỏ hoang ở nhiều địa phương; trong khi đó, cá nhân, doanh nghiệp muốn tích tụ ruộng đất để sản xuất quy mô lớn vẫn gặp khó khăn.

Giống lúa chất lượng cao HD11 phát huy hiệu quả trên đồng đất Mỹ Đức

Ngày 23-5, UBND huyện Mỹ Đức sơ kết đánh giá mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm.

2 cựu chủ tịch Ủy ban chứng khoán liên quan đến hành vi phạm tội của Trịnh Văn Quyết

Theo VKSND Tối cao, 2 cựu chủ tịch Ủy ban chứng khoán Vũ Bằng, Trần Văn Dũng và nhiều cá nhân khác có liên quan hành vi phạm tội của bị can Trịnh Văn Quyết nhưng xét tính chất mức độ hành vi nên không xử lý hình sự.

Vì sao không xem xét trách nhiệm hình sự cựu tổng giám đốc HOSE?

Quá trình điều tra vụ án ông Trịnh Văn Quyết lừa đảo, Cơ quan điều tra phát hiện một số lãnh đạo, nhân viên HOSE có dấu hiệu phạm tội, điển hình như ông Trần Văn Dũng, cựu Tổng giám đốc HOSE. Tuy nhiên qua áp dụng một số quy định của pháp luật, CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự nhóm cán bộ nêu trên mà kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.

Giải Búa liềm vàng đã khẳng định tấm lòng son sắt cách mạng của người làm báo

Giải Búa liềm vàng đã khẳng định tấm lòng son sắt cách mạng của người làm báo xứng đáng lời dạy của Bác Hồ 'Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng'.

Nguồn vốn Quỹ TDND Thống Nhất tăng hơn 49 tỷ đồng sau một nhiệm kỳ

Sáng 26/1, Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Thống Nhất (Yên Định) đã tổ chức Đại hội đại biểu thành viên nhiệm kỳ 2024 – 2029.

Kết quả Giải thưởng 'Kiến trúc xanh sinh viên 2023'

Lễ trao giải thưởng 'Kiến trúc xanh sinh viên 2023' nhằm tôn vinh và trao thưởng cho những đề án xuất sắc nhất đã diễn ra trực tuyến vào ngày 26/10/2023.

Sau kiểm toán, Novaland lỗ thêm 483 tỷ đồng lên 1.094 tỷ đồng

NVL ghi nhận lợi nhuận sau thuế bán niên 2023 sau soát xét với mức lỗ 1.094 tỷ đồng, tăng 483 tỷ đồng so với báo cáo công ty tự lập (hơn 611 tỷ đồng).

Novaland bổ sung thêm nhân sự cấp cao

CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland - HoSE: NVL) vừa công bố nghị quyết hội đồng quản trị, thông qua việc bầu ông Hoàng Đức Hùng làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2021-2026.

Kỳ vọng gì khi Tập đoàn Novaland (NVL) bổ nhiệm cựu lãnh đạo PwC vào Hội đồng quản trị?

Tập đoàn Novaland vừa cho biết đã thông qua việc bầu ông Hoàng Đức Hùng - cựu Phó Tổng giám đốc hãng kiểm toán PwC Việt Nam làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2021-2026.

Ông Hoàng Đức Hùng làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị Novaland

Tập đoàn Novaland (mã chứng khoán: NVL) vừa công bố nghị quyết hội đồng quản trị, thông qua việc bầu thành viên độc lập Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2021-2026.

Novaland công bố nhân sự cấp cao

Tập đoàn Novaland (mã chứng khoán: NVL ) vừa công bố nghị quyết hội đồng quản trị, thông qua việc bầu ông Hoàng Đức Hùng làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2021-2026.

Lộ diện ứng viên vào HĐQT Novaland

Ứng viên vào HĐQT Novaland từng tham gia nhiều dự án tư vấn tái cấu trúc và cổ phần hóa doanh nghiệp ở Việt Nam, bao gồm việc tư vấn hỗ trợ tăng cường quản trị công ty, quản trị rủi ro, kiểm toán nội bộ và phát triển bền vững (ESG) theo thông lệ và quy định hiện hành.

Biến động nhân sự cấp cao tại Novaland và DIG Group

Trong khi ông Hoàng Đức Hùng trở thành ứng viên để bầu vào thành viên Hội đồng quản trị độc lập Tập đoàn Novaland nhiệm kỳ 2021 - 2026 thì ông Hoàng Văn Tăng xin từ nhiệm vị trí thành viên Hội đồng quản trị DIG Group.

Doanh nghiệp bất động sản tái cấu trúc nội tại bằng ngoại lực

Mùa đại hội cổ đông với các doanh nghiệp bất động sản niêm yết gần như đã khép lại. Quan sát thực tế có thể thấy, phần lớn doanh nghiệp bất động sản tổ chức đại hội cổ đông muộn đều là những đơn vị có gam màu phức tạp trong bức tranh tài chính lẫn kinh doanh. Tái cấu trúc là con đường tất yếu để tồn tại, nhưng điểm chung của các doanh nghiệp này là đều cần một trợ lực từ bên ngoài để giải quyết vấn đề.

Novaland gia hạn trả nợ 7.000 tỷ đồng trái phiếu thêm 1 năm

Sau khi đạt thỏa thuận gia hạn hơn 3.000 tỷ đồng nợ trái phiếu trong tháng 6, Novaland tiếp tục muốn thỏa thuận với trái chủ để kéo dài thời gian trả nợ cho hàng loạt lô trái phiếu khác, với tổng giá trị 7.000 tỷ đồng.

Thấy gì từ kế hoạch kinh doanh năm 2023 của Novaland?

Số dư trái phiếu Novaland mà các nhà đầu tư cá nhân đã đồng ý hoán đổi thành tài sản hoặc gia hạn kỳ hạn trái phiếu là 1,1 nghìn tỷ đồng cho kỳ hạn năm 2023 và 1,5 nghìn tỷ đồng cho kỳ hạn năm 2024.

Chủ tịch Novaland xin lỗi, sẵn sàng chịu mọi thiệt hại và cam kết bù đắp cho khách hàng, cổ đông

Ông Bùi Thành Nhơn, Chủ tịch HĐQT Novaland nói sẵn sàng chấp nhận mọi sự mất mát, mọi khó khăn trở ngại, cam kết nỗ lực hành động bù đắp cho khách hàng, cổ đông.

Novaland giảm được 9.000 tỷ đồng nợ vay trong 6 tháng, thành lập Ủy ban ESG

Trong thời gian qua, Novaland đã nỗ lực tái cơ cấu nợ với việc giảm hơn 9.000 tỷ đồng nợ vay trong 6 tháng, đồng thời cũng bắt đầu tái khởi động lại một số dự án.

ĐHĐCĐ Novaland: Thảo luận hơn 10 tờ trình và nội dung quan trọng

Chương trình họp hôm nay bao gồm các nội dung liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh 2022-2023, cơ cấu nhân sự, cập nhật tiến độ tái cơ cấu cũng như kết quả xử lý khủng hoảng của Novaland trong thời gian qua.