Khi đường huyết tăng đột ngột, glucose di chuyển đến tế bào quá nhanh. Tốc độ đó chính là vấn đề: Quá nhiều một lúc, chồng chất khó khăn.
Đại học Sao Paulo (USP), Brazil, vừa trình làng loại cảm biến dạng giấy gọn nhẹ, giúp phát hiện nhanh dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm.
Sau 2 năm nghiên cứu, các nhà khoa học từ Đại học California Los Angeles (UCLA) thực hiện dự án SeaChange đã bắt đầu thử nghiệm phương pháp mới nhằm loại bỏ khí CO 2 trong đại dương, từ đó khôi phục năng lực hấp thụ thêm loại khí thải này của các đại dương.
Nhóm nghiên cứu UCLA tập trung tìm cách tăng khả năng hấp thụ CO2 của các đại dương bằng cách sử dụng quy trình điện hóa học để loại bỏ lượng khí CO2 đã tích tụ trong nước biển từ trước.
Trang Interesting Engineering cho biết các nhà nghiên cứu Đại học Monash (Úc) phát hiện một loại enzyme mới có thể sử dụng lượng nhỏ hydro có sẵn trong không khí để tạo ra năng lượng, đem đến tiềm năng phát triển thiết bị tạo điện từ không khí.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện một phương pháp tái chế nhựa PVC thông dụng, sử dụng kỹ thuật điện hóa học gây phản ứng với chất hóa dẻo phthalates để phân tách PVC thành các chất hữu cơ hữu ích.
Phú Thọ được đánh giá là địa phương có nhiều sản phẩm hóa chất lớn nhất và hình thành sớm nhất trong cả nước. Trong giai đoạn hiện nay, đối mặt với những thách thức lớn về môi trường và xã hội, tỉnh đã và đang tập trung nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngành công nghiệp hóa chất theo hướng bền vững, hiện đại, thân thiện với môi trường, tạo ra các sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường.
Những con số được các chuyên gia đưa ra có thể sẽ khiến bạn phải nghĩ lại.
Nhà hóa học Michael Faraday được nhớ đến là người đặt nền móng cho công nghệ điện từ hiện đại. Ít ai biết rằng ông chỉ học hết lớp 4 và tự học thành tài.
Geometry Healthcare, một doanh nghiệp khởi nghiệp Trung Quốc trong lĩnh vực y tế, vừa ra mắt loại bồn cầu thông minh, giúp người sử dụng nắm bắt tình hình sức khỏe của mình ngay lập tức.
Michael Faraday, Thomas Edison... là những thiên tài nổi tiếng thế giới với trí tuệ uyên bác và tài năng phi thường. Họ có nhiều công trình khoa học, sáng chế góp phần thay đổi cuộc sống của nhân loại.
Tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 20 phụ nữ truyền cảm hứng năm 2021 do tạp chí này bình chọn. PGS. TS Nguyễn Thị Hiệp – Khoa Kỹ thuật Y sinh, trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) góp mặt trong số này với những thành tựu nổi bật về nghiên cứu khoa học ứng dụng vào đời sống.
Cơ quan chỉ đạo các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến của Lầu Năm Góc (DARPA) đang tiến hành nghiên cứu chương trình phức hợp công nghệ tên lửa – không gian mang tên DRACO với mục tiêu tạo ra một tàu vũ trụ sử dụng động cơ tên lửa hạt nhân.
Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Utrecht, Hà Lan vừa thực hiện nghiên cứu so sánh hiệu quả kinh tế giữa hai công nghệ sản xuất hydro từ năng lượng mặt trời là công nghệ quang điện hóa học (chuyển đổi trực tiếp bức xạ mặt trời thành hydro) (PEC) và công nghệ điện phân nước sử dụng điện mặt trời trực tiếp (không kết nối điện lưới) (PV-E).
Với nhiều đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kỹ thuật y sinh, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp được tạp chí ASEAN Scientist bình chọn là một trong 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2019.
Nhóm nghiên cứu còn đang cố gắng tiến xa một bước nữa, thử xem liệu họ có thể sạc đầy pin lithium-ion chỉ trong 5 phút.
Pin tạo điện thông qua khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của electron.