Nghị trường 'nóng' với tranh luận chuyển phân bón sang chịu thuế 5%

Chiều 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề chuyển mặt hàng phân bón từ không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế VAT nhận được sự quan tâm của nhiều các đại biểu.

Hai luồng ý kiến về 'thuế cho phân bón'

ĐBQH đề nghị đánh giá tác động từ phía các doanh nghiệp sản xuất phân bón cũng như đánh giá tác động từ phía người nông dân trực tiếp sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.

Áp thuế suất 5% với phân bón, đại biểu Quốc hội lo tăng áp lực cho nông dân

Chiều 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Nhiều ý kiến bày tỏ quan tâm tới nội dung về mức thuế suất đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ, trong đó đặc biệt là mặt hàng phân bón.

Cân nhắc tác động đến nông nghiệp, nông dân khi tăng thuế phân bón

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) chiều 24-6, quy định chuyển phân bón từ diện không chịu thuế sang nhóm áp dụng mức thuế suất 5% được các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc những tác động đến nông nghiệp, nông dân.

Cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự ứng xử khác nhau đối với các đối tượng di sản, cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản.

Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi): Luật hóa tối đa các quy định để bảo đảm tính khả thi

Chiều 17/6, tại phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), các đại biểu đề nghị quy định cụ thể vào trong Luật về mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng và một số nội dung khác để xác lập căn cứ pháp lý rõ ràng, tạo điều kiện cho việc thực thi trong thực tiễn.

Quyết liệt nâng cao chất lượng kết luận, kiến nghị kiểm toán để thuận lợi trong thực hiện

Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục thực trạng nhiều kiến nghị của kiểm toán chưa được thực hiện, kéo dài qua nhiều năm được các đại biểu Quốc hội tập trung chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sáng 5-6.

Nâng cao hiệu quả thực hiện các kết luận của Kiểm toán

Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã trả lời các vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.

Tuổi trẻ Kiên Giang sáng tạo, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng

Sáng 26/3, Tỉnh Đoàn Kiên Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3/1931 - 26/3/2024 và tuyên dương gương mặt trẻ tiêu biểu, đảng viên trẻ tiêu biểu, cán bộ đoàn tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong công tác năm 2023.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ nhận trách nhiệm của mình

ĐB Lê Thanh Vân đặt câu hỏi Tổng Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm gì trước pháp luật về vụ án liên quan dự án Đại Ninh một số cán bộ thanh tra bị khởi tố.

Tỉnh Đoàn Kiên Giang có tân Phó Bí thư

Anh Dư Phạm Hữu Khuyến - Trưởng Ban Thanh thiếu nhi Trường học Tỉnh Đoàn Kiên Giang được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh Đoàn Kiên Giang khóa XI, nhiệm kỳ 2022-2027.

Đề nghị bổ sung hoạt động lấn sông vào Điều 191

Chiều 03/11, phát biểu tại phiên họp, đại biểu Trần Thị Thanh Lam - Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre cho rằng hoạt động lấn biển là hoạt động rất quan trọng nhằm khai thác thế mạnh của 28 tỉnh có biển, không chỉ phục vụ cho các dự án đầu tư mà hoạt động lấn biển còn là hoạt động sinh kế của người dân ven biển, giúp họ phát triển kinh tế, tạo bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó, đại biểu Trần Thị Thanh Lam đề nghị bổ sung hoạt động lấn sông vào Điều này.

Kiểm soát quyền lực là giải pháp căn cơ để phòng, chống tham nhũng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái thay mặt Chính phủ trả lời chất vấn các vấn đề đại biểu quan tâm. Trong đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, kiểm soát quyền lực là giải pháp căn cơ trong phòng, chống tham nhũng, giúp loại bỏ, phát hiện, ngăn ngừa, xử lý nghiêm sai phạm.

Chữ ký số chuyên dùng công vụ có thuộc bảo vệ bí mật nhà nước?

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 30/5, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Tranh luận với một số đại biểu về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Phương Tuấn (Đoàn Kiên Giang) khẳng định chữ ký chuyên dùng công vụ không phải là lĩnh vực đặc thù thuộc phạm vi bảo vệ bí mật nhà nước.

Tranh luận sôi nổi về quản lý chữ ký số chuyên dùng công vụ

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) sáng 30-5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật, phù hợp thực tiễn, cần rà soát, chỉnh lý dự thảo Luật này theo hướng quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước để bảo đảm bí mật công vụ.

Đề nghị bổ sung bộ đội biên phòng, hải đảo tiếp nhận thông tin tố giác

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV, chiều 27.5, thảo luận về Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân; Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, các đại biểu thuộc Tổ số 11 gồm các tỉnh: Tuyên Quang, Ninh Thuận, Kiên Giang và Tây Ninh đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực.

Kiên Giang: Đạt 4 huy chương tuyên truyền về biển và hải đảo Việt Nam

Hội thi tuyên truyền lưu động 'Biển và Hải đảo Việt Nam' với sự tham gia của hơn 1.500 nghệ sĩ, diễn viên, tuyên truyền viên đến từ 46 đội tuyên truyền lưu động.

Giành 10 huy chương, Kiên Giang đứng 47/65 đoàn tại Đại hội thể thao toàn quốc

Đoạt 10 huy chương, đoàn vận động viên Kiên Giang kết thúc kỳ Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022 với thứ hạng tăng 10 bậc so với kỳ Đại hội Thể thao lần thứ VIII năm 2018.

Nhận thức đúng về tự do ngôn luận trong thời đại số

Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966.

Cần bổ sung quy định xử lý người tiêu dùng lạm quyền làm ảnh hưởng đến người kinh doanh

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 10/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Triển khai thực hiện Luật Phòng thủ dân sự là cần thiết

Chiều 9-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự. Tại kỳ họp này, Quốc hội đã nghe trình bày tờ trình của Chính phủ, Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Quốc phòng - An ninh về dự án luật. Quốc hội cũng đã dành thời gian để thảo luận ở tổ với 107 ý kiến phát biểu. Bộ Quốc phòng là cơ quan chủ trì soạn thảo theo phân công của Chính phủ đã có báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội tại tổ.

Ngăn chặn 1.700 trang web có thể lừa đảo khoảng 3,1 triệu người truy cập

Sáng 4-11, trả lời chất vấn với các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ đã ngăn chặn 1.700 trang web có dấu hiệu lừa đảo, nếu không ngăn chặn thì sẽ có khoảng 3,1 triệu người truy cập vào các trang web và xác suất bị lừa đảo là rất lớn.

Tổng thanh tra các nhà mạng để xử lý một người đăng ký nhiều sim

Có một con số hiện nay Bộ Thông tin và Truyền thông đang chỉ đạo xử lý rất mạnh mẽ, đó là 261 người, mỗi người đăng ký trên 1.000 sim và tổng số sim đăng ký của 261 người này là 1,5 triệu.

Nguồn cung, giá xăng dầu lại làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Theo Đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé - Đoàn Kiên Giang cho biết, vừa qua, tình hình thiếu hụt xăng dầu xảy ở nước ta, nhất là ở khu vực phía Nam đã cho thấy sự lúng túng trong điều hành.

Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương cơ sở ngay từ đầu năm 2023

Sáng 27-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Đại biểu Quốc hội: Khó khăn về nguồn lực đầu tư ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp phát triển văn hóa

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 4, sáng nay (27/10), Quốc hội đã tiến hành thảo luận hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Đại biểu bị bệnh nghỉ trên 2 ngày phải viết tường trình có quá cứng nhắc?

Thảo luận về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, có đại biểu cho rằng quy định đại biểu nghỉ trên 2 ngày phải gửi văn bản, nhưng đại biểu bị bệnh nặng mà phải ngồi viết văn bản cũng rắc rối. Theo đại biểu quy định cứng nhắc quá sẽ khó khăn.

Báo chí không có chỗ cho sự mơ hồ

Khoản 1 Điều 4 Luật Báo chí quy định: 'Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của nhân dân'. Yêu cầu quan trọng trong hoạt động báo chí là thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân. Tuy nhiên, một số cơ quan báo chí đang có dấu hiệu 'lệch chuẩn', cần phải xử lý.

Cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở

Sáng 14-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Rà soát, sửa đổi luật để ngăn chặn 'bong bóng' chứng khoán

Sáng 8-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng cần sửa đổi luật, tập trung quản lý, giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.

Đại biểu Quốc hội: Làm rõ về nguồn lực đầu tư để hoàn thành tuyến đường mang tên Bác

Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, tuyến Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất quan trọng nhưng chậm tiến độ, cần được xem xét bố trí nguồn vốn để hoàn thành.

Cần quyết tâm hoàn thành và phát huy hiệu quả dự án đường Hồ Chí Minh

Chiều 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Chủ tịch Quốc hội: Dự án đường Hồ Chí Minh dù chậm vẫn phải làm

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, dự án đường Hồ Chí Minh dù đã chậm tiến độ nhưng đây là nhiệm vụ bắt buộc phải làm.

TAND Cần Thơ bác toàn bộ kháng cáo vụ Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo sạch'

Sau hai ngày xét xử phúc thẩm, chiều 27/1, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP. Cần Thơ đã tuyên y án đối với Trương Châu Hữu Danh cùng các thành viên nhóm 'Báo Sạch' trong vụ án 'lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.

Tòa phúc thẩm tuyên y án đối với Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch'

Sau hai ngày xét xử, chiều 27/1, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ đã tuyên y án đối với bị cáo Trương Châu Hữu Danh cùng các thành viên nhóm 'Báo Sạch' trong vụ án 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' theo khoản 2, Điều 331 – Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Y án Trương Châu Hữu Danh và nhóm Báo Sạch

TAND TP Cần Thơ tuyên y án sơ thẩm đối với Trương Châu Hữu Danh và nhóm Báo Sạch cũng như giữ nguyên hình phạt bổ sung là không được hành nghề báo chí trong 3 năm.

Tòa bác kháng cáo của Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch'

HĐXX bác kháng nghị của VKSND TP Cần Thơ về việc không áp dụng hình phạt bổ sung, tuyên y án đối với các bị cáo trong nhóm 'Báo sạch'.

Y án sơ thẩm đối với bị cáo Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch'

Chiều 27/1, TAND TP Cần Thơ đã bác kháng nghị của Viện KSND và kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của các bị cáo: Trương Châu Hữu Danh, Nguyễn Phước Trung Bảo, Lê Thế Thắng, Nguyễn Thanh Nhã và Đoàn Kiên Giang.

Bị cáo Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch' kháng cáo không thành

Bị cáo Trương Châu Hữu Danh cùng đồng phạm trong nhóm Báo Sạch không được giảm nhẹ hình phạt tại phiên tòa xử phúc thẩm ngày 27-1.

Tuyên y án sơ thẩm đối với nhóm Trương Châu Hữu Danh

Tòa bác hoàn toàn các kháng cáo giảm nhẹ của nhóm bị cáo Trương Châu Hữu Danh, tuyên y bản án sơ thẩm.

Tòa bác toàn bộ kháng cáo vụ Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo sạch'

TAND TP Cần Thơ đã đưa ra phán quyết theo hướng bác toàn bộ kháng cáo vụ Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo sạch'.

Bác đơn xin giảm nhẹ hình phạt đối với Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo sạch'

Chiều ngày 27/1, HĐXX cấp phúc thẩm đã bác đơn xin giảm nhẹ hình phạt đối với Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo sạch', bác kháng nghị của Viện KSND về việc bỏ hình phạt bổ sung cấm hành nghề báo chí trong thời hạn 3 năm đối với bị cáo Danh, Bảo, Nhã, Giang,

Xử phúc thẩm vụ Trương Châu Hữu Danh: Y án nhóm 'Báo sạch'

Sau 2 ngày xét xử, HĐXX đã bác kháng nghị của Viện KSND, kháng cáo của các bị cáo, y án sơ thẩm đã tuyên.

Vụ Trương Châu Hữu Danh: Đề nghị sửa một phần bản án sơ thẩm

Đại diện VKSND TP Cần Thơ đề nghị tòa phúc thẩm sửa một phần bản án sơ thẩm theo hướng không áp dụng hình phạt bổ sung và giảm mức án cho một bị cáo.