Công bố phân tích đầu tiên về phía xa Mặt trăng từ các mẫu của sứ mệnh Hằng Nga 6

Lần đầu tiên trong lịch sử các nhà khoa học Trung Quốc đã tiết lộ loại vật liệu nằm ở phía xa (vùng tối) của Mặt trăng. Đó là hỗn hợp bazan và vật liệu phóng ra ngoài, khác biệt nhiều so với các mẫu thu thập từ phía gần Mặt trăng trước đây, chủ yếu là đá núi lửa bazan.

Người đàn ông nhặt được 3 'miếng thịt kho tàu', định vứt đi thì cảnh sát bất ngờ thông báo: 'Chúng có giá 33 triệu đồng'

Người đàn ông Trung Quốc sửng sốt khi biết giá trị của món đồ giống 'miếng thịt' anh vô tình nhặt được.

Vì sao động đất ở Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới?

Trận động đất kích thích lớn nhất ghi nhận được ở Kon Tum là 5.0 độ, trong khi ở thủy điện sông Tranh 2 (tỉnh Quảng Nam) là 4.7 độ. Chuyên gia nhận định động đất ở khu vực Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới.

60 trận động đất trong 5 ngày ở Kon Tum, liệu có bất thường?

Trong vòng chưa đầy 5 ngày, ở huyện Kon Plông (Kon Tum) đã có hơn 60 trận động đất xảy ra, tần suất ngày càng dày đặc. Trong sáng 1/8 khu vực này cũng ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 3.3 độ.

Kon Tum: Động đất có thể kéo dài chục năm

Do khu vực xảy ra động đất nằm trên cùng một đới đứt gãy với cấu trúc địa chất tương đối giống nhau, các nhà khoa học lo ngại động đất kích thích ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có thể kéo dài cả chục năm như động đất kích thích từng xảy ra ở thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam.

Động đất ở Kon Tum sẽ kéo dài hàng chục năm

Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống đứt gãy hoạt động bên dưới khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.

Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu: Sẽ tiếp tục xuất hiện động đất tại Kon Tum

Từ ngày 28 đến trưa 30/7, tại khu vực huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum) đã xảy ra hàng loạt trận động đất lớn nhỏ; trong đó, trận lớn nhất có độ lớn 5.0.

Động đất ở Kon Tum có thể mạnh lên mức 5,5 độ richter

Viện Vật lý địa cầu nhận định, động đất kích thích ở Kon Tum có thể kéo dài tới 10 năm và cường độ có thể vượt mức 5,5 độ richter.

Động đất ở Kon Tum khó có khả năng lớn hơn 5,5 độ richter

Từ ngày 28-7 đến 13 giờ ngày 29-7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra liên tiếp 40 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 5 độ richter. Trong đó, trận động đất xảy ra lúc 11 giờ 35 phút 10 giây ngày 28-7 với độ lớn 5,0 độ richter là trận mạnh nhất từng ghi nhận được ở khu vực này, khiến nhiều tỉnh, thành phố lân cận rung chuyển, nhiều nhà cửa tại Kon Plông bị thiệt hại nhẹ. Hiện số vụ động đất tại Kon Tum vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Về vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Viện Vật lý địa cầu thông tin về nguyên nhân xảy ra liên tiếp các trận động đất tại Kon Tum

Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum vừa qua vẫn là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống đứt gãy hoạt động bên dưới khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.

Thêm 15 trận động đất ở Kon Tum sáng nay, ghi nhận một số thiệt hại

Trong sáng nay (29/7), thêm 15 dư chấn được ghi nhận tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất xảy ra ở Kon Tum từ sáng qua đến nay lên tới 36 trận, một kỷ lục ở khu vực này.

Thêm 8 trận động đất xảy ra ở Kon Tum

Sau trận động đất mạnh 5.0 độ vào trưa 28/7, trong chiều và tối 28/7, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm 8 rung chấn liên tiếp. Tuy nhiên, hầu hết các rung chấn này nhỏ, ít khả năng gây ra thiệt hại.

'Miếng thịt ba chỉ' giá 1,7 tỷ đồng, chàng trai quyết bán nhà để mua

Hòn đá kỳ lạ nhìn từ xa khiến nhiều người lầm tưởng là một miếng 'thịt ba chỉ kho tàu'.

Tuyệt đẹp kỳ quan Mắt rồng ở Na Uy

Khi đặt chân tới vùng ven biển phía tây bắc Na Uy, du khách sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng kỳ quan Mắt rồng tuyệt đẹp. Hốc rỗng tự nhiên trong đá này nhiều khả năng được hình thành vào kỷ băng hà cuối cùng.

Mắt rồng của Na Uy - 'hố sụt' kỳ ảo xuất hiện từ băng cách đây 16.000 năm

'Mắt rồng' đẹp như tranh vẽ của Na Uy có thể được hình thành vào khoảng 20.000 năm trước, khi toàn bộ Scandinavia nằm dưới một khối băng khổng lồ gọi là Băng hà Fennoscandian.

Ngọc hồng lựu tràn bờ biển Úc: Tín hiệu từ 'thế giới đã mất'

Kiểm tra bãi cát hồng đột ngột xuất hiện ở bờ biển phía Nam, các nhà khoa học Úc đã sốc khi phát hiện ra đó là một số lượng lớn ngọc hồng lựu li ti.

Ngọc hồng lựu tràn bờ biển Úc: Tín hiệu từ 'thế giới đã mất'

Kiểm tra bãi cát hồng đột ngột xuất hiện ở bờ biển phía Nam, các nhà khoa học Úc đã sốc khi phát hiện ra đó là một số lượng lớn ngọc hồng lựu li ti.

Kỳ lạ vách đá 'đẻ trứng' ở Trung Quốc, chuyên gia rối não

Mặc dù các nhà khoa học đã đưa ra nhiều giả thuyết, họ vẫn chưa thể giải thích hoàn toàn hiện tượng kỳ lạ này.

Phú Yên sẽ thành lập công viên địa chất toàn cầu

Theo quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Chính phủ phê duyệt, tỉnh này sẽ thành lập công viên địa chất Phú Yên, hướng tới danh hiệu công viên địa chất toàn cầu UNESCO để xây dựng thương hiệu địa phương trong chiến lược quảng bá hình ảnh, phát triển du lịch quốc tế.

Nhặt được 'chân giò lợn' trên núi, té ngửa khi biết lai lịch

Trong một lần lên núi đào măng, một người đàn ông ở Trung Quốc vô tình nhặt được một thứ giống 'chân giò lợn'. Sau đó, ông nhờ chuyên gia thẩm định và sự thật được hé lộ.

Nỗ lực thành lập công viên địa chất toàn cầu

Bộ KH&CN vừa nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia 'Nghiên cứu đánh giá giá trị di sản địa chất và các di sản khác làm cơ sở khoa học hướng tới thành lập công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên'. Việc nghiệm thu đề tài nhằm xác định, đánh giá được giá trị di sản địa chất và các di sản khác ở Phú Yên; xây dựng được luận cứ khoa học cho hồ sơ thành lập CVĐC toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên.

Hướng tới thành lập Công viên địa chất toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên

Bộ KH&CN vừa họp Hội đồng nghiệm thu và thông qua nhiệm vụ KH-CN cấp quốc gia 'Nghiên cứu đánh giá giá trị di sản địa chất và các di sản khác làm cơ sở khoa học hướng tới thành lập Công viên địa chất toàn cầu (CVĐC) UNESCO ở tỉnh Phú Yên'.

Tỉnh duy nhất ở Việt Nam tiếp giáp với Lào và Campuchia: Nơi 'một con gà gáy cả ba nước cùng nghe'

Đây là địa phương duy nhất cả nước tiếp giáp với 2 nước Lào và Campuchia với diện tích tự nhiên khoảng 9.676,5 km2.

Thưởng thức hơn 100 món ăn từ đá quý

Món ăn đủ cả sơn hào hải vị như nấm bụng dê, bào ngư, vi cá mập đến dân dã đời thường như cơm, rau cải, sầu riêng... hội tụ trong căn phòng ở thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Dù có thể có tiền tấn tiền tỷ để mua nhưng không thể ăn vì tất cả được chế tác từ đá quý.

Trăn trở về ngành thạch học của một giáo sư địa chất

GS.TSKH Phan Trường Thị sinh năm 1935 ở Bình Định, là một trong những chuyên gia hàng đầu ở Việt Nam về thạch học.

Cuốc nhầm tảng đá, chàng trai hét lên sung sướng: 'Có báu vật bên trong'

Vô tình đụng trúng tảng đá khi đang cuốc đất trồng cây, chàng trai vô cùng bất ngờ khi phát hiện lớp đá màu hồng vô cùng lạ ở bên trong.

Cả làng đổ đi xem khối đá lạ, có người trả hơn 300 triệu cụ ông quyết không bán

Cụ ông cho rằng, giá trị của nó còn cao hơn nên không bán cho bất cứ ai.

Có gì bí ẩn dưới lớp cát của sa mạc Sahara?

Điều không thể tưởng tượng được là sa mạc Sahara không chỉ có những bãi cát dài bất tận và những cơn bão cát mà từ rất lâu trước đây nó từng có những đồng cỏ.

Zealandia: Lục địa bí ẩn thứ 8 của Trái Đất

Zealandia là một lục địa có tới 94% diện tích nằm dưới nước ở Thái Bình Dương, trong đó bao gồm các đảo New Caledonia, Nam New Zealand và Bắc New Zealand.

Tỉnh nào tiếp giáp với 2 nước Lào và Campuchia?

Đây là địa phương duy nhất cả nước tiếp giáp với 2 nước Lào và Campuchia, nằm ở phía bắc Tây Nguyên nước ta, diện tích tự nhiên 9.676,5 km2.

PGS.TS Cao Đình Triều lí giải việc động đất kích thích ở Tây Nguyên liên tục, kéo dài

PGS.TS Cao Đình Triều, nguyên Phó Viện trưởng viện vật lý địa cầu cho biết, động đất kích thích ở Kon Tum kéo dài hơn, tần suất mạnh hơn các khu vực khác như Tây Bắc, do liên quan chặt chẽ đến môi trường địa chất trong khu vực.

Đi kiếm củi, người đàn ông vô tình nhặt được 'báu vật quý như vàng'

Trong khi đi kiếm củi, người đàn ông ở tỉnh Hồ Nam tình cờ tìm thấy một khúc gỗ mục bên đường. Không ngờ khúc gỗ này lại 'ẩn giấu' bí mật không ngờ.

Bán biệt thự để mua 'cục thịt kho tàu' 1,7 tỷ đồng, tưởng mua 'hớ' mà hóa lời to

Nhiều người sửng sốt khi người đàn ông chấp nhận bán nhà tiền tỷ để mua một 'miếng thịt' ngỡ như chỉ có giá vài chục nghìn đồng ngoài chợ. Nhưng trên thực tế, giá trị thật của nó mới là điều gây bất ngờ hơn cả.

Mua 'miếng thịt ba chỉ', phát sốc khi biết là báu vật tiền tỷ

Hình dáng của viên đá quý hiếm, có giá đắt hơn vàng này khiến nhiều người lầm tưởng là một miếng thịt ba chỉ.

Bán nhà để mua 'miếng thịt ba chỉ' 1,7 tỷ, không ngờ giá trị thực 7 tỷ đồng

Một người đàn ông đến chương trình 'Kiểm định kho báu' với hòn đá kỳ lạ, nhìn từ xa trông nó như miếng 'thịt ba chỉ kho tàu'.

Các loại gạch đá trang trí trong xây dựng

Đá tự nhiên được biết đến là loại đá có sẵn trong tự nhiên được xẻ nguyên khối từ những khối đá lớn nhằm giữ nguyên vẹn những phẩm chất của đá. Trong đá tự nhiên cũng bao gồm nhiều loại đá khác và được chia làm 3 nhóm nhỏ: đá biến chất (đá cẩm thạch, đá marble), Đá dung nham (magma) (đá hoa cương , đá granite), đá vôi (đá trầm tích)

Tại sao gỗ cũng có thể trở thành hóa thạch?

Gỗ là một vật liệu khá cứng, nhưng nếu điều kiện thích hợp và đủ thời gian trôi qua, nó có thể biến thành 'hóa thạch' - một thứ thậm chí còn cứng hơn đá.

Tại sao gỗ cũng có thể trở thành hóa thạch?

Gỗ là một vật liệu khá cứng, nhưng nếu điều kiện thích hợp và đủ thời gian trôi qua, nó có thể biến thành 'hóa thạch' - một thứ thậm chí còn cứng hơn đá.