Bãi tập kết quặng trái phép nằm ngay cạnh Quốc lộ 3, thuộc địa phận tiểu khu Đèo Gió, thị trấn Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Trải qua cả trăm năm lịch sử, đường đá cổ huyền thoại Pavie nằm sâu giữa đại ngàn, vắt mình qua ngọn núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ nối liền xã Sàng Ma Sáo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) với xã Sìn Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu)... đang thu hút những bước chân du khách thích trải nghiệm và can đảm.
BBK- Mùa xuân đến Ngân Sơn, du khách không khỏi mê mẩn trước vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng, đặc biệt là sắc hoa đào Pác Ả rực rỡ trên đèo Gió.
Chiều 28-3, tại Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị gặp gỡ giới thiệu điểm đến Lai Châu với các hiệp hội, doanh nghiệp lữ hành Hà Nội.
Dự báo cao điểm mùa mưa phùn, sương mù ở miền Bắc năm nay có thể còn kéo dài đến đầu tháng 4 tới.
Khu vực đèo Gió (xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, Hà Giang) với khí hậu và nguồn nước thuận lợi, thích hợp với mô hình nuôi cá nước lạnh.
Vào cuối tháng 1 đầu tháng 2, hoa mận bung nở khắp núi rừng phía Bắc. Sắc trắng tinh khôi, trong lành, thanh tao giữa trời xuân, vương vấn bước chân lữ khách. Trong gió xuân mơn man, những cánh trắng mỏng tang nhẹ bay như cơn mưa hoa.
BBK- Trên tuyến QL3 hướng Cao Bằng, qua đèo Gió (Ngân Sơn, Bắc Kạn), du khách sẽ ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thiên nhiên, đặc biệt đầu xuân, khi hoa mơ, hoa mận, hoa đào nở rộ, tô điểm cho hành trình du xuân.
Một con đường đá kỳ vĩ vượt núi, xuyên rừng dài 80 km ở Tây Bắc nối liền hai tỉnh Lai Châu - Lào Cai đã hình thành từ cả trăm năm trước, tưởng như đã chìm vào quên lãng. Gần một thế kỷ đã trôi qua, hai tỉnh Lào Cai - Lai Châu đang muốn 'đánh thức' con đường đặc biệt này, biến nó thành một điểm đến độc, lạ, hấp dẫn, giàu chất lịch sử giữa đại ngàn Tây Bắc…
Liệt cả 2 chân, việc phải ngồi xe lăn hơn chục năm qua không ngăn được khát khao chinh phục mọi vùng đất của Phan Vũ Minh; anh đã đi phượt qua 45 tỉnh thành.
Quảng Nam sẽ đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn năm 2024. Lai Châu mở rộng thị trường hút khách du lịch tại Đà Nẵng.
Tối nay (22/11), tại Công viên phía Bắc bờ Đông cầu Rồng, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Lai Châu khai mạc 'Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu năm 2024 tại thành phố Đà Nẵng với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ'.
Một con đường lát đá có tuổi đời hàng thế kỷ kéo dài từ huyện Bát Xát (Lào Cai) tới TP Lai Châu đã trở thành điểm đến yêu thích của những người yêu đi bộ du lịch (trekking).
Bài cuối: Khám phá hành trình 'dấu ấn lịch sử'
Nói đến Ngân Sơn, chắc hẳn ai cũng biết đến hồ Bản Chang, thác Nà Khoang, đèo Gió… địa danh không chỉ có cảnh đẹp mà những thức quà như đào tiên Pác Ả, hạt dẻ, gạo Khẩu Nua Lếch đã tạo nên một thương hiệu Ngân Sơn riêng có.
Trong số gần 200 loài tre trúc ở Việt Nam, có những loài trúc đặc biệt quý hiếm, đang dần biến mất...
Từ đêm ngày 8 đến sáng 9/9, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mưa tiếp tục kéo dài tại tỉnh Bắc Kạn. Gần như toàn bộ các tuyến đường trọng yếu tại địa phương này phải hứng chịu các điểm sạt lở, gây ách tắc, khối lượng sạt lở nhiều, thiệt hại lớn. Nước các sông lên cao gây ngập úng nhiều nơi.
Tuần qua, mưa lớn đã khiến hàng chục điểm trên các tuyến đường tại 2 tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng sạt lở nghiêm trọng. Với sự nỗ lực của các đơn vị quản lý đường bộ, các tuyến đường đã được khắc phục sạt trượt, đảm bảo thông suốt trong ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ.
Điểm sạt lở trên QL3 đoạn km202 qua Đèo Gió, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, xảy ra từ ngày 01/8. Đến nay đã gần một tháng, nhưng việc khắc phục vẫn chưa hoàn thành. Chiều nay (27/8), điểm này lại tiếp tục sạt lở gây tắc đường cục bộ.
Khoảng 14h30 phút ngày 21/8, tại Km 202 + 303 QL3 đoạn đỉnh Đèo Gió, thị trấn Vân Tùng, huyện Ngân Sơn đã xảy ra tắc đường do xe tải nặng bị sa lầy. Hiện công tác cứu hộ vẫn đang được triển khai.
Mặc dù trời không còn mưa to như những ngày trước đó, nhưng trên các cung đường du lịch từ Hà Giang đi cao nguyên đá Đồng Văn và từ TP Lào Cai đi thị xã Sa Pa hôm nay 2-8 đều có tình trạng đá núi rơi cả tảng lớn xuống đường nhựa...
Khoảng 8h sáng nay (02/8), trên tuyến QL3 đoạn km202 qua Đèo Gió, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn đã xảy ra sạt lở taluy dương gây tắc đường.
Nhờ ưu điểm vỏ mỏng, thanh mát, vị ngọt dịu, mấy năm gần đây một số huyện như Ngân Sơn, Bạch Thông đã chú trọng mở rộng diện tích trồng lê. Loại cây này hiện mở ra triển vọng trong phát triển kinh tế cho người dân.
Nhận định tình hình thiên tai, lũ bão năm 2024 sẽ diễn biến phức tạp, công tác PCTT&TKCN tại huyện Tủa Chùa đã, đang được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng từ phương án, phương tiện, thiết bị, lực lượng. Cùng với thực hiện phương châm '4 tại chỗ', địa phương này đã chuẩn bị sẵn các phương án phòng tránh, trong đó lấy phòng là chính, chủ động bảo đảm an toàn trước mọi tình huống thiên tai có thể xảy ra, giảm bớt thiệt hại về người và tài sản.
Tại tỉnh Bắc Kạn, nhiều loại vật liệu xây dựng đang thiếu nguồn cung tại chỗ như cát, đá và một số loại phụ thuộc hoàn toàn nguồn cung bên ngoài như xi, sắt, gạch ốp lát… đặt ra yêu cầu bức thiết cần liên kết đầu tư chế biến, chủ động sản xuất một số loại VLXD trong tỉnh.
Ngân Sơn là huyện miền núi với phần lớn là đồng bào các dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa. Những năm qua, đời sống của người dân nơi đây đã có những chuyển biến tích cực nhờ một phần công sức đóng góp của đội ngũ người có uy tín.
BBK -Theo Quốc lộ 3, đoạn đỉnh Đèo Gió, Khau Khang, xã Vân Tùng, xã Đức Vân của huyện Ngân Sơn hoa đào, hoa mận đang độ khoe sắc xuân.
Đã 31 năm, từ ngày đầu tiên cầm búa tán dẹt thỏi bạc, tạo dáng thô ban đầu cho đến các sản phẩm bạc tinh xảo, chạm khắc cầu kỳ như hiện nay, ông Triệu Tiến Liềm (Sinh năm 1967), dân tộc Dao Tiền, ở thôn Đèo Gió, thị trấn Vân Tùng (Ngân Sơn) vẫn vẹn nguyên niềm say mê, tâm huyết với nghề chạm bạc.
Hoa đào từ lâu đã là loại hoa truyền thống không thể thiếu vào ngày Tết cổ truyền, đặc biệt là các tỉnh, thành phía Bắc. Hoa đào sở hữu vẻ đẹp rực rỡ và đến nay, loại hoa này trở thành biểu tượng đặc trưng trong ngày Tết cổ truyền của người Việt, mang ý nghĩa thu hút may mắn, tài lộc.
Từ lâu hoa đào đã trở thành loại hoa truyền thống không thể thiếu vào ngày Tết cổ truyền, đặc biệt là ở các tỉnh thành phía Bắc, mang ý nghĩa thu hút may mắn, tài lộc.
Với lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng, thôn Đèo Gió như một xứ sở trồng hoa đào của huyện Ngân Sơn. Những ngày cuối năm hoa đào nở phủ kín lưng đèo. Người dân tấp nập khai thác đào bán cho thương nhân mang về xuôi tiêu thụ.
Đèo Gió nằm trên tuyến QL3 nối Bắc Kạn - Cao Bằng, ở giữa hai thị trấn Nà Phặc và Vân Tùng (Ngân Sơn). Điều kiện khí hậu nơi đây khá khắc nghiệt, mùa hè mưa nhiều, mùa đông nhiệt độ có lúc xuống đến 1 - 2 độ C, sương mù dày đặc... vậy nhưng người dân địa phương lại biết cách khai thác để làm du lịch.
Văn phòng Quản lý đường bộ 1.4 (Khu Quản lý đường bộ 1, Cục Đường bộ Việt Nam) vừa có văn bản gửi UBND huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) về việc xử lý vi phạm hành chính, đồng thời đề nghị cưỡng chế giải tỏa đối với các tổ chức vi phạm hành lang an toàn giao thông đường bộ trên tuyến Quốc lộ 3, đoạn qua địa bàn huyện này
Một nhà thầu đã tự ý thay thế hộ lan tôn sóng trên tuyến Quốc lộ 3 khi chưa được sự đồng ý cấp phép từ cơ quan quản lý chuyên ngành.
Pháo nổ là loại hàng hóa bị cấm buôn bán, sử dụng, tuy nhiên do lợi nhuận nên một số đối tượng vẫn tìm thủ đoạn để sản xuất, buôn bán kiếm lời.
Không ít người đến với Hà Giang vì mê mải cảm giác được chạy xe trên những cung đường uốn lượn, một bên là vực sâu thăm thẳm, một bên là những vách đá cao chót vót.