'Bóng cả' tạo niềm tin

Câu chuyện Trưởng thôn Phan Văn Chiến mang sổ đỏ của gia đình đi thế chấp ngân hàng để lấy 20 triệu đồng, giúp bà con kéo điện thắp sáng về thôn từ thập kỷ trước đến nay vẫn được bà con thôn 1, xã Lưỡng Vượng (TP Tuyên Quang) nhắc đến như một kỳ tích. Bao năm qua, thôn xóm giờ đã 'thay da đổi thịt' nhưng ông Chiến vẫn hăng say lao động, giúp cho nhiều hộ dân ở thôn có cuộc sống khấm khá từ mô hình nuôi ong, nuôi nhím. Ông trở thành người có uy tín, là 'bóng cả', điểm tựa niềm tin của xóm làng.

Làm giàu nhờ nuôi ong mật

Chị Vũ Thị Thủy, Chi hội trưởng phụ nữ thôn 9, xã Lang Quán (Yên Sơn) không chỉ giỏi làm kinh tế mà còn nhiệt tình, trách nhiệm với hoạt động của Hội phụ nữ.

Tiên trách kỷ, hậu trách nhân!

Thấy tôi về quê, ông anh họ đã 'ngũ tuần' năm lần bảy lượt sang tận nhà mời: 'Bằng giá nào chú cũng phải sang anh uống rượu đấy nhá. Vừa là mừng cho anh, vừa là mừng họ tộc mình được 'nở mày nở mặt' vì anh được lên sóng truyền hình...'.

Chuyện nhỏ mà không nhỏ về một nhà thơ lớn

Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.

Nuôi gà an toàn sinh học từ Youtube

Chị Lê Thị Bích Hòa, sinh năm 1969, Chi hội Phụ nữ thôn 1, xã Tân Long (Yên Sơn) được mọi người biết đến là một hội viên phụ nữ đảm đang, nhiệt tình trong phong trào, công tác hội, đồng thời là tấm gương sáng vươn lên làm kinh tế giỏi từ mô hình chăn nuôi gà an toàn theo hướng sinh học.

'Vua ong' xứ Tuyên

Sản phẩm mật ong Phong Thổ của Hợp tác xã nuôi ong Phong Thổ, thôn Phúc Lộc A, xã An Khang (TP Tuyên Quang) từ lâu luôn được người dân trong và ngoài tỉnh tin dùng. Đặc biệt, tháng 11/2023, sản phẩm mật ong Tuyên Quang của Hợp tác xã đã được Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận TQG CGLOBAL thuộc Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam cấp giấy chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (tiêu chuẩn VietGAP) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. Sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu đi các thị trường Mỹ, Hàn Quốc.

Hiệu quả mô hình nuôi ong trong vườn

Trong thời bình, tấm gương cựu chiến binh (CCB) làm kinh tế giỏi không hiếm. Thế nhưng, các hội viên của câu lạc bộ nuôi ong mật (Hội CCB xã Phú Nham) lại luôn mang trong mình nung nấu khác biệt. Đó là phát triển sản phẩm mật ong quê hương mang theo bao tâm huyết của những người CCB trở thành một trong chín sản phẩm OCOP ba sao của huyện Phù Ninh.

Loài bướm đáng sợ từ ngoại hình tới tính cách: Việt Nam cũng có!

Bướm mặt quỷ là loài bướm kỳ lạ trong thế giới côn trùng. Chúng còn được gọi với tên gọi khác như bướm 'thần chết' hay bướm 'đầu lâu', loài động vật hoang dã này sống phổ biến ở châu Âu.

Nông dân Yên Bình thành công với tư duy kinh tế nông nghiệp

Mỗi hộ nông dân lựa chọn một hướng đi phù hợp không chỉ là để sản xuất nông nghiệp mà là làm kinh tế nông nghiệp - tư duy ấy đã dẫn dắt, thúc đẩy những nông dân huyện Yên Bình ngày một thành công trong sản xuất, kinh doanh, trở thành những điển hình nông dân tiêu biểu.

Ngành nông nghiệp Yên Bái nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác

Với phương châm lấy giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác làm thước đo hiệu quả kinh tế, thời gian qua, ngành nông nghiệp tích cực triển khai nhiều giải pháp, tập trung phát triển sản xuất hàng hóa, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả; đẩy mạnh cơ giới hóa, chuyển giao khoa học, công nghệ… nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trên cùng diện tích đất canh tác, tăng thu nhập cho người dân.

Khát vọng

Ông Nam đang lúi húi xới cỏ ngoài vườn thì có người gọi ời ời ngoài cổng. Biết là người đến xin cây giống, ông vội vàng chạy ra mở cửa. Mồ hôi túa ra ướt đầm lưng áo, ông ngồi tựa lưng vào gốc cây chỉ tay ra ngoài bãi cây giống bảo:

Chuyện nuôi ong của chàng trai Đồng Bàng

'Với những người chăn ong, ngày nào cũng là ngày xuân. Bởi ở nơi nào có hoa thơm, cỏ lạ thì nơi đó chính là nhà, là mùa xuân của chúng tôi'. Anh Triệu Văn Cường ví von như thế. Nghiệp nuôi ong của chàng trai trẻ 9x người Dao thật có nhiều điều để nói. Những long đong của nghề đã trở thành chuyện thường như cơm bữa. Mới ở tuổi 32 mà khuôn mặt anh đậm nét phong trần, từng trải của người bôn ba tứ xứ trong hành trình đi theo những mùa hoa.

Thanh Sơn: Quan tâm thực hiện chính sách cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Là huyện miền núi có tới 61,5% dân số là người dân tộc thiểu số (DTTS), Thanh Sơn luôn quan tâm, thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào DTTS; tạo điều kiện để người có uy tín phát huy vai trò trong cộng đồng, khuyến khích họ tham gia vào các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH, thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương.

Loài bướm 'Thần chết' có khả năng 'nói'

Côn trùng thường không có cơ quan phát âm, trừ một loài bướm duy nhất có tên kỳ lạ là 'bướm đầu lâu' (phía trên lưng có hình một chiếc đầu lâu với hai đốt xương bắt chéo nhau) hay còn gọi là 'bướm Thần chết'.

Bướm mặt quỷ ở Cao Bằng đáng sợ từ ngoại hình tới... tính cách

Bướm mặt quỷ là loài bướm kỳ lạ trong thế giới côn trùng. Chúng còn được gọi với tên gọi khác như bướm 'thần chết' hay bướm 'đầu lâu', loài động vật hoang dã này sống phổ biến ở châu Âu.

Mật ong rừng Ba Tơ

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) của Quảng Ngãi giai đoạn 2018 - 2020 có 4 sản phẩm mới tham gia, trong đó có sản phẩm mật ong rừng Ba Tơ. Rất mừng vì huyện Ba Tơ đã có sản phẩm tham gia vào chương trình quốc gia này, nhưng tôi vẫn băn khoăn, không biết sản phẩm mật ong rừng của Ba Tơ có chất lượng như thế nào? Vì tôi biết, đây vẫn là mô thức nuôi ong lấy mật.

Hai anh em Ðoàn - Kết phát triển nghề nuôi ong lấy mật

ĐBP - Hai anh em ông Ðỗ Xuân Ðoàn (sinh năm 1970), Ðỗ Xuân Kết (sinh năm 1972), thôn C10, xã Sam Mứn, huyện Ðiện Biên là những người đầu tiên trong vùng đưa ong rừng về nuôi và phát triển thành nghề chính nuôi gia đình. Ðể đến nay, vùng Pom Lót - Sam Mứn - Núa Ngam nổi tiếng với hàng nghìn đàn ong mật. Nuôi ong lấy mật trở thành nghề xóa đói giảm nghèo của nhiều hộ dân trong vùng.

Mùa con ong đi lấy mật

Theo lẽ thường, mùa nào cũng thế, cứ có hoa là ong sẽ đi lấy mật. Thế nhưng, vì sao người ta vẫn thường mặc định một cột mốc vô hình rằng: Tháng Ba - mùa con ong đi lấy mật?

Chủ trường, giáo viên thành nông dân trong mùa dịch Covid-19

Lãnh đạo cùng giáo viên của một ngôi trường ở ngoại thành Hà Nội tổ chức đánh cá, hái rau cung cấp cho phụ huynh trong thời gian không thu được học phí.

Bí quyết nuôi ong rừng lấy mật ở Tấu Lìn

Trước đây, người Mông thôn Tấu Lìn, xã Hùng Lợi (Yên Sơn) phải vất vả lên núi săn mật ong rừng, nhưng nay chỉ cần ra vườn là có. Bằng cách 'dụ' ong lên rừng hút mật, tạo ra thứ mật ong ngọt ngào, người Mông nơi đây đã sở hữu sản vật núi rừng thật đặc biệt.

Người cắt nghĩa…mùi hương

Như nhiều người, lão nông Đỗ Đình Ý, thôn Đông Thịnh, xã Tú Thịnh (Sơn Dương) chưa bao giờ nghĩ mình lại khởi nghiệp ở tuổi này. Ông đã gần chạm đến cái tuổi thất thập rồi, nên ông nghĩ không còn thời gian để làm giàu nữa mà chỉ mong để lại…dấu ấn cá nhân thôi!