'Sứ mệnh cao cả' - Sách hay về người chiến sĩ Công an

Tôi đã đọc một mạch 'Sứ mệnh cao cả' (tên ban đầu là 'Hồi ức mười năm') của tác giả Viễn Chi (1919-1999). Ông nguyên là Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) kiêm Trưởng đoàn Chuyên gia an ninh Bộ Nội vụ Việt Nam giúp cách mạng Campuchia giai đoạn 1979-1989. Khi làm Trưởng đoàn tại Campuchia, ông đã báo cáo với tổ chức và được đồng ý lấy tên là Chính Nghĩa.

Bức tượng cổ và lăng mộ đặc biệt của 'tổ nghề báo Việt Nam'

Là người Việt đầu tiên làm chủ bút một tờ báo tiếng Việt (Gia Định báo, năm 1869), nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) được mệnh danh là 'ông tổ' của nghề báo nước Việt.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 / 23-9-2023): Nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng vũ trang kháng chiến tại chỗ

Cuộc chiến đấu của quân và dân Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh) mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1945-1954), thể hiện quyết tâm bảo vệ chính quyền và nền độc lập mới giành được; đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật tổ chức, sử dụng và phát huy sức mạnh chiến đấu của các lực lượng vũ trang tại chỗ ngay từ những ngày đầu kháng chiến.

Ai là người đứng cạnh bảo vệ Bác Hồ trong ngày Quốc khánh 2/9?

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập công bố với thế giới về một nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Ngày 2/9 ở Sài Gòn năm ấy...

Ngày 2/9 ở Sài Gòn, hàng trăm nghìn người dân đổ về quảng trường nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Vinh quang ngày Độc lập tại Sài Gòn

Ngày 2-9-1945 tại Sài Gòn, cũng là ngày Chủ nhật, Ủy ban Hành chánh lâm thời Nam Bộ tổ chức ngày Độc lập tại đường Cộng Hòa (đường Norodom cũ, nay là đường Lê Duẩn).

Bộ ảnh xưa hiếm thấy về những con đường của TP.HCM

Vẫn là những con đường của Sài Gòn xa xưa, qua dấu vết thời gian, thay đổi với những tên gọi khác nhau, đường Norodom, đường Charner... bao chứa trong nó một phần lịch sử.

Ngày Quốc khánh đầu tiên tại Sài Gòn và công tác trị an cho Lễ Độc lập

Chào mừng ngày Quốc khánh đầu tiên của dân tộc, tại Sài Gòn, buổi lễ mít-tinh và biểu tình được tổ chức bởi Ủy ban Hành chánh lâm thời Nam Bộ, ứng vào ngày chủ nhật. Lễ đài được dựng trên đường Norodom, tức đường Cộng Hòa phía sau Nhà thờ Đức Bà (nay là đường Lê Duẩn, Q1, TPHCM). Công tác trị an với sự tham gia của Quốc gia Tự vệ cuộc Nam Bộ (công an) được triển khai.