Toàn cảnh tòa thành có niên đại cổ nhất Việt Nam nhìn từ trên cao

Được xây dựng từ thế kỷ thứ III trước công nguyên dưới thời An Dương Vương để làm Kinh đô nước Âu Lạc, Thành Cổ Loa là tòa thành có niên đại cổ nhất ở Việt Nam, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.

Giữ vững bình yên để xây dựng, phát triển Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Đúng ngày này 67 năm về trước (10/10/1954 - 10/10/2021), Hà Nội hân hoan ca khúc khải hoàn đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. Sự kiện 'Ngày Giải phóng Thủ đô' đã trở thành nguồn cảm hứng cho Hà Nội vượt qua mọi gian nan, thử thách. Tự hào về quá khứ, hướng tới tương lai, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội quyết tâm giữ vững bình yên để xây dựng, phát triển Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, xứng đáng với niềm tin yêu của cả nước.

Hà Nội luôn xứng đáng là Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình

Mỗi dịp tháng 10 về, Hà Nội lại ngập tràn cảm xúc hào hùng của những ngày đón chào đoàn quân chiến thắng tiến về giải phóng Thủ đô.

Lật giở những bí ẩn quanh công nghệ xây thành nhà Hồ

Di sản thành nhà Hồ cho đến nay vẫn ẩn chứa rất nhiều câu hỏi chưa có lời giải. Câu hỏi đặt ra, làm thế nào những bức tường thành được xếp vuông vắn, thẳng đứng và tồn tại đến ngày nay...

Đền thờ Hai Bà Trưng: Điểm đến du lịch hấp dẫn huyện Mê Linh

n thờ Hai Bà Trưng tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, Thành phố Hà Nội với lịch sử lâu đời là niềm tự hào của người dân nơi đây. Đây còn là địa điểm du lịch tham quan hấp dẫn trong khu vực.

Lễ hội Hoa Lư - tinh hoa hội tụ trên kinh đô đá

Mỗi dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, người dân cả nước lại nô nức chảy hội Hoa Lư - lễ hội truyền thống ở tỉnh Ninh Bình được tổ chức tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức hai vị vua trị vì Nhà nước Trung ương phong kiến tập quyền đầu tiên ở nước ta - Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, khởi đầu cho triều đại nhà Lý định đô ở Thăng Long sau này.

Loạt địa danh gắn với truyền thuyết về loài rồng ở Việt Nam

Chùa Thầy, đền thờ An Dương Vương, cột cờ Lũng Cú là những địa danh lịch sử nổi tiếng cả nước. Nhưng không phải ai cũng biết đến truyền thuyết về loài rồng ở những nơi này.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trồng cây tại Hoàng Thành Thăng Long

Nhân dịp năm mới Tân Sửu 2021, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đến dâng hương tưởng niệm các bậc tiền nhân và trồng cây lưu niệm tại Khu Di tích Hoàng thành Thăng Long ở thủ đô Hà Nội

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế tại Hoàng thành Thăng Long

Trong không khí vui tươi của những ngày đầu năm mới, sáng 17/2, tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, hiền tài có công với nước và trồng cây lưu niệm tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương và trồng cây tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 17-2 (tức mùng 6 Tết), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm các bậc tiền nhân và trồng cây lưu niệm tại Khu Di tích Hoàng thành Thăng Long.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trồng cây tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 17/2/2021 ( 6 Tết ), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đến dâng hương và trồng cây lưu niệm tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long ở thủ đô Hà Nội.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trồng cây tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 17/2, trong không khí mát mẻ của những ngày đầu xuân mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, hiền tài có công với nước và trồng cây tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương và trồng cây đầu xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 17-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Tân Sửu), trong không khí vui tươi của những ngày đầu năm mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, hiền tài có công với nước và trồng cây lưu niệm tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội).

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương và trồng cây đầu Xuân Tân Sửu tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 17/2 (tức mùng 6 Tết), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, hiền tài có công với nước và trồng cây tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, tặng quà động viên cán bộ, nhân viên khu di tích.

Tinh thần sáng tạo và khát vọng Thăng Long

Tên gọi của Kinh thành từ thuở đức Lý Thái Tổ định đô: Thăng Long - Rồng bay lên - đã kết tinh giá trị tinh thần Việt và được bồi đắp qua nghìn năm lịch sử bằng tinh thần sáng tạo của lớp lớp người Thăng Long - Hà Nội. Sự kiện Hà Nội gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) là bước khởi đầu cho một hành trình mới tiếp nối khát vọng Thăng Long, từ đó định hình những giá trị mới trong kỷ nguyên hội nhập.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương, tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông

Tối ngày 11/2 (tối 30 Tết), trong thời khắc thiêng liêng chuẩn bị đón Giao thừa Tết Tân Sửu 2021, đoàn đại biểu lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đến dâng hương, tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông tại điện Kính Thiên trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, đền Ngọc Sơn, Tượng đài vua Lê Thái Tổ.

Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hương tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông

Tối ngày 11/02 (tối 30 Tết), trong thời khắc thiêng liêng chuẩn bị đón Giao thừa Tết Tân Sửu 2021, đoàn đại biểu lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đến dâng hương, tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông tại điện Kính Thiên trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, đền Ngọc Sơn, Tượng đài vua Lê Thái Tổ (Di tích lịch sử văn hóa đình Nam Hương).

Thành phố ngàn năm sáng tạo

Việc Hà Nội được UNESCO công nhận Thành phố sáng tạo không chỉ là ghi nhận truyền thống sáng tạo của thành phố ngàn năm tuổi, mà còn là động lực để đưa Hà Nội trở thành trung tâm sáng tạo của cả nước và khu vực, tạo bước tiến mới, nâng tầm vị thế Thủ đô.

Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Đền Quán Thánh: Dấu ấn trầm tích của Trấn Bắc thành Thăng Long xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa ( nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Bắc của thành Thăng Long xưa.

Địa phương nào có hơn 1.000 lễ hội mỗi năm?

Với nền văn hiến lâu đời, nước ta có rất nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm, đặc biệt là dịp đầu xuân mới.

Phố gầy

Đêm lạnh giá, về trên phố khuya, chợt nhận ra ta lạc vào bức tranh của 'phố Phái' trữ tình, trầm mặc, nhưng liêu xiêu, gầy guộc.

Đền Thủy Trung Tiên (đền Cẩu Nhi) – Nét độc đáo giữa lòng Thủ đô

Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch trên đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên, Hà Nội), với cây cối bao phủ, ít ai biết rằng, nơi đây chính là Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) với những nét độc đáo, huyền bí không phải ngôi đền nào cũng có.

Đến với ngôi đền thiêng nằm bên đường Cổ Ngư

Đền Thủy Trung Tiên (trước kia gọi là đền Cẩu Nhi) nằm cách đường Thanh Niên khoảng 50m với khuôn viên đẹp. Quanh đền được bao bọc bởi nhiều cây cổ thụ với một cây cầu bằng đá xanh chạm nổi rồng phượng, hình vòng cung nối từ đường Thanh Niên vào đền dẫn vào cổng tam quan.

Khẳng định vị thế di sản Hoàng thành Thăng Long

Với nỗ lực của chính quyền Hà Nội và các nhà khoa học, Hoàng thành Thăng Long ngày càng thể hiện vị trí là di sản văn hóa quan trọng nhất của Thủ đô. Nơi đây trở thành điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.

Hoàng thành Thăng Long: Một thập kỷ trở thành di sản văn hóa thế giới

Sau một thập kỷ trở thành di sản văn hóa thế giới, từ một khu di tích 'kín cổng cao tường', chỉ mới bắt đầu thu phí tham quan từ tháng 4/2013, đến nay, Hoàng thành Thăng Long đã trở thành một điểm đến của khách du lịch trong nước và quốc tế, là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa lớn của Thủ đô và đất nước với mức thu tăng trung bình mỗi năm gần 30%.

10 năm Hoàng thành Thăng Long ghi danh Di sản Văn hóa thế giới

TP Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 23/11/2020.

Kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Di sản văn hóa thế giới

Sáng 23-11, tại khu vực thềm Điện Kính Thiên trong Di tích Hoàng thành Thăng Long, TP Hà Nội tổ chức kỷ niệm 10 năm Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Dấu ấn 10 năm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới

Sáng nay 23-11, tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Cán bộ, đoàn viên công đoàn huyện Thường Tín dâng hương tại Hoàng Thành Thăng Long

Nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long Hà Nội, 90 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930- 20/10/2020), Liên đoàn Lao động huyện Thường Tín đã tổ chức dâng hương tưởng nhớ các vị tiên đế tại Hoàng Thành Thăng Long.

Ngắm Bảo vật quốc gia Long sàng ở cố đô Hoa Lư

Ngày 18-10, cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm trong vùng lõi Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng, liên quan đến nhiều triều đại khởi đầu trị vì đất nước: Nhà Đinh - Tiền Lê - Lý.

Bạch Mã, ngôi đền lâu đời nhất 'Tứ trấn Thăng Long'

Thăng Long Tứ Trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương vào dịp đầu năm…

Vọng vang tiếng chuông Trấn Vũ

Năm 1010, khi định đô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ đã phong cho thần Chân Vũ là Huyền Thiên Trấn Vũ Chân quán coi giữ mặt thành phía Bắc. Năm 1012 vua cho xây miếu thờ Trấn Vũ ở gần thành (không rõ địa điểm nào), 'Đại Việt sử ký' chỉ ghi ở gần đầm Thân Cáo. Năm 1474, vua Lê Thánh Tông sai tu tạo lại Hoàng thành, mở rộng diện tích, xây Trấn Vũ quán ở bên ngoài tường thành tức là vị trí hiện nay.

Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hương kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội

Sáng 10-10, nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã dâng hương tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông tại điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long, Tượng đài vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn, Tượng đài vua Lê Thái Tổ (Di tích lịch sử văn hóa đình Nam Hương).

Thăng Long - Hà Nội, nghìn xưa và nghìn sau

1 Những ngày này, dường như mỗi người Hà Nội đều lắng lại. Trên các con đường, ngõ phố, đâu đâu cũng có những hình ảnh, những câu chuyện nhắc nhớ về quá khứ, về dấu son đặc biệt - mốc tuổi 1010 năm.

Khẳng định vị thế Thủ đô qua triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời'

Ngày 9/10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020).

Khơi dậy niềm tự hào về Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến

Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội là sự kiện lớn không chỉ với người dân Thủ đô mà còn của cả nước. Nhiều hoạt động kỷ niệm đã và đang được thành phố Hà Nội tổ chức, được đông đảo công chúng quan tâm. Qua đó, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, thể hiện ý chí, khát vọng vươn lên của Đảng bộ và nhân dân Thủ đô trong xu thế hội nhập quốc tế.

Thăng Long - Hà Nội những dấu son lịch sử

Với nhiều tên gọi, từ Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh đến Bắc Thành, Hà Nội, cuối cùng lắng lại thành tên gọi thiêng liêng nhất: Thăng Long - Hà Nội. Trong dặm dài lịch sử, Thăng Long - Hà Nội là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lớn, nhiều biến cố, thăng trầm trên mảnh đất này và của đất nước. Hà Nội thực sự trở thành nơi 'lắng hồn núi sông ngàn năm', nơi hội tụ, kết tinh và lan tỏa các giá trị văn hóa của Việt Nam.