Hiệu quả mô hình điểm sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao

Thực hiện mô hình điểm sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) mang lại hiệu quả tích cực, giúp nông dân (ND) thay đổi tập quán sản xuất từ tư duy nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.

Từ bưng biền thành vùng đất trù phú

Từ một vùng đất hoang hóa, bưng biền thuở nào, giờ đây, vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh đã 'khoác' lên mình 'màu áo mới' với những cánh đồng lúa mênh mông và những vườn cây ăn quả quanh năm trĩu cành. Có được thành quả ấy là nhờ Đảng bộ, chính quyền và người dân vùng đất này mạnh dạn triển khai, thực hiện các quyết sách đúng đắn về ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất và chuyển đổi cây trồng mà tỉnh đã đưa ra.

Tân Đông: Dân vận khéo gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Với phương châm 'Gần dân, trọng dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với nhân dân', phong trào thi đua Dân vận khéo (DVK) gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở được xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An triển khai mạnh mẽ và huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.

Quyết tâm thực hiện thắng lợi chỉ tiêu Nghị quyết năm 2024

Năm 2024 là năm có vai trò quyết định, tạo lực để tăng tốc phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025. Vì vậy, các ban, ngành, địa phương trong huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An khẩn trương, nỗ lực thực hiện nhiệm vụ ngay từ những ngày đầu năm. Đến nay, huyện đạt nhiều kết quả nổi bật trên các lĩnh vực.

Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả cao

Con tôm là 1 trong 2 loại vật nuôi được tỉnh chọn để ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất trong giai đoạn 2021-2025. Đến nay, toàn tỉnh Long An thực hiện được hơn 69ha tôm ƯDCNC, đạt hơn 69% so với kế hoạch đến năm 2025.

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đạt kết quả tích cực

Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp ngày càng được nâng cao.

Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao trên cây lúa

Cây lúa là 1 trong 4 loại cây trồng được tỉnh Long An chọn để thực hiện Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Sau thời gian triển khai, thực hiện, đến nay, toàn tỉnh xây dựng và duy trì được 56.142,5ha lúa ƯDCNC, đạt 93,6% kế hoạch giai đoạn 2016-2025. Song, điều quan trọng trong thực hiện chương trình này là thay đổi dần tập quán sản xuất của nông dân.

Nhiều kết quả tích cực từ các chương trình đột phá

Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra nhiều chỉ tiêu quan trọng để phát triển xứng tầm vị trí, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Long An. NQ cũng xác định 3 chương trình đột phá và 3 công trình trọng điểm để góp phần giữ vững vị trí dẫn đầu Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trở thành tỉnh phát triển khá trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Sau hơn 3 năm triển khai, thực hiện, các chương trình đột phá đạt nhiều kết quả tích cực.

Thạnh Hóa - Đổi mới và phát triển sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ cao

Chương trình hành động số 08-CTr/HU, ngày 12/4/2021 của Huyện ủy Thạnh Hóa, tỉnh Long An về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là chương trình đột phá mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Thực hiện chương trình này, các cấp, các ngành triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và mang lại hiệu quả thiết thực.

Đổi thay từ Nghị quyết 'Tam nông': 'Cú hích' cho nông nghiệp phát triển (Bài 2)

Nối tiếp những thành tựu đã đạt từ Nghị quyết (NQ) số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh tiếp tục triển khai, thực hiện NQ số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. NQ này góp phần làm cho diện mạo nông thôn của tỉnh ngày càng khởi sắc; nông nghiệp đổi mới, phát triển và đời sống người dân được nâng lên.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: 'Tiến quân' về Đồng Tháp Mười - Đúng đắn và táo bạo (Bài 2)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao - Long An trở thành vựa lúa lớn

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ X, XI đề ra nhằm đẩy mạnh phát triển 4 cây (lúa, chanh, thanh long, rau) và 2 con (con bò, con tôm). Đối với cây lúa, từ năm 2016 đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung xây dựng vùng lúa ƯDCNC 60.000ha tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Huyện phú giáo: Đa dạng hóa ngành nghề, thúc đẩy kinh tế phát triển

Những năm qua, huyện Phú Giáo đã tập trung phát triển đa dạng các ngành nghề, tạo nền tảng vững chắc để kinh tế địa phương ngày càng phát triển.

Bạc Liêu: Chưa có giải pháp gỡ khó tại Dự án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm

Ngày 3-4, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chủ trì hội nghị cung cấp thông tin định kỳ báo chí quý 1-2024.

Hành trình hướng tới vùng nguyên liệu chất lượng cao

Huyện Châu Thành, tỉnh Long An triển khai, thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) nhằm giúp giảm chi phí, nhân công, nâng cao giá trị nông sản, hướng đến từng bước nâng cao đời sống của nông dân trên địa bàn. Trong xu thế hiện nay, việc ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp là hướng đi đúng đắn, điều kiện tiên quyết giúp cho huyện tiến tới nền nông nghiệp phát triển bền vững.

Cây chủ lực - 'Xương sống' của nông nghiệp Đắk Nông

Sau 20 năm, nông nghiệp Đắk Nông đã có những bước tiến dài cả về lượng và chất. Trong đó, những loại cây chủ lực giữ vai trò chủ đạo, mang lại giá trị cao cho nông nghiệp.

Nông dân mạnh dạn đầu tư trồng rau ứng dụng công nghệ cao

Nhận thấy hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp, nông dân của nhiều địa phương đã chuyển đổi phương thức sản xuất, trong đó có anh Nguyễn Ngọc Tấn (phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An).

Hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ cao trên cây chanh

Thuận Bình là xã biên giới của huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Những năm qua, chính quyền và nhân dân trong xã luôn ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Nhiều nông dân tại địa phương đã tiếp cận và mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào trồng chanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

'Cây lành, trái ngọt' từ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất ngày càng phổ biến. Việc đưa những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, góp phần giải phóng sức lao động của nông dân, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm và tăng thu nhập cho nông dân.

Hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng vùng lúa chất lượng cao ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) là 1 trong 2 chương trình đột phá theo Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ thị xã Kiến Tường lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025. Sau 3 năm triển khai, thực hiện, đến nay, chương trình đạt nhiều kết quả nổi bật. Nông dân thay đổi tư duy sản xuất từ truyền thống sang hướng CNC, giúp tăng năng suất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và xuất khẩu.

Ì ạch Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu

Tỉnh Bạc Liêu có chủ trương xây dựng tỉnh thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước. Vì vậy, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) phát triển tôm có vai trò quan trọng trong việc thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nuôi tôm công nghệ cao, sản xuất các chế phẩm phục vụ ngành công nghiệp tôm, làm cơ sở để nhân rộng ra cả nước. Dù có nhiều doanh nghiệp được xét duyệt nhưng hơn 3 năm qua vẫn chưa triển khai được dự án.

Hơn 80% sản lượng chanh không hạt tham gia thị trường xuất khẩu

Theo Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bến Lức, tỉnh Long An - Lê Văn Nam, huyện có sự chủ động, tích cực triển khai, thực hiện Chương trình đột phá của tỉnh về Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực, nhất là trên cây chanh.

Long An sẵn sàng triển khai Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao

Là tỉnh có diện tích trồng lúa đứng thứ 4 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Long An đã và đang tích cực triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta lúa chuyên canh chất lượng cao (CLC), phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.

Hiệu quả nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao

Cùng với con bò thịt, con tôm là loại vật nuôi được tỉnh chọn để ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất trong giai đoạn 2021-2025, đến nay, toàn tỉnh Long An đã thực hiện được trên 45ha tôm ƯDCNC, đạt trên 45% so với kế hoạch đến năm 2025.

Hướng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững

Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, ngành Nông nghiệp tỉnh đã vượt qua nhiều khó khăn, đạt những kết quả tích cực. Nổi bật là duy trì tốc độ tăng trưởng, thay đổi diện mạo nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng giảm quy mô, tăng chất lượng và giá trị nông sản. Qua đó, tiếp tục thể hiện vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh Long An.

Hiệu quả từ chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An đề ra nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân.

Sản xuất thanh long ứng dụng công nghệ cao: Hướng đi đúng đắn

Trước những biến động bất lợi của thị trường, việc tiêu thụ thanh long liên tục gặp khó, không ít nông dân phải lao đao do không tìm được đầu ra cho trái thanh long. Trong khi đó, các hợp tác xã (HTX), nông dân ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP,... và ký kết hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp vẫn duy trì được lợi nhuận ổn định. Điều này cho thấy, việc ƯDCNC vào sản xuất thanh long là hướng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

Những gam màu tươi sáng trong phát triển kinh tế

Nhờ sự quan tâm đầu tư của Trung ương, tỉnh, bức tranh kinh tế của nhiều địa phương trong tỉnh Long An tiếp tục khởi sắc. Đặc biệt là huyện trọng điểm về kinh tế, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng ổn định, đóng góp tích cực vào thành công chung của tỉnh nhà.

TP.Tân An: Phát triển nông nghiệp ven đô theo hướng bền vững

Đầu tư phát triển nông nghiệp ven đô trong quá trình đô thị hóa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP.Tân An, tỉnh Long An, góp phần xây dựng chiến lược phát triển KT-XH và cải thiện mức sống của người dân.

Long An có trên 48.658ha lúa ứng dụng công nghệ cao

Sáng 31/10, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Long An tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án xây dựng vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) 60.000ha, giai đoạn 2021-2025. Đến dự có Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Hồ Thị Ngọc Lan; đại diện lãnh đạo UBND các huyện, hợp tác xã và nông dân thực hiện đề án.

Rau công nghệ cao 'bén duyên' vùng đất phèn Long Hựu Tây

Xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An là vùng đất phèn nặng, người dân gặp nhiều khó khăn trong trồng trọt do điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Thế nhưng, tại ấp Hựu Lộc hiện có trên 2.000m2 trồng rau ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) phát triển khá tốt, mở ra hướng đi mới cho người dân.

Ứng dụng công nghệ cao góp phần phát triển nông nghiệp bền vững

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An đề ra nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến nay, chương trình đạt kết quả tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân.

Muốn làm giàu, phải giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất

Mở lớp tập huấn để chuyển giao khoa học - kỹ thuật là cách ngành Nông nghiệp giúp nông dân thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.

Bến Lức: Kinh tế phát triển khởi sắc

Sáng 17/10, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bến Lức, tỉnh Long An tổ chức Hội nghị lần thứ 14, sơ kết tình hình thực hiện Nghị quyết Huyện ủy 9 tháng năm 2023 và đề ra những nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm.

Nhân rộng các vùng rau ứng dụng công nghệ cao

Nhờ quy hoạch, xây dựng các vùng sản xuất rau chuyên canh tập trung, tạo thuận lợi cho nông dân ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào canh tác, đến nay, trên địa bàn tỉnh Long An đã hình thành nhiều mô hình trồng rau ƯDCNC, mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững.

Nguồn nhân lực - 'chìa khóa' của sự phát triển

Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH. Xác định vấn đề này, các cấp, các ngành trong tỉnh Long An nỗ lực đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển của địa phương.

Nông sản Đắk Glong dần khẳng định chỗ đứng trên thị trường

Huyện Đắk Glong đang tập trung ưu tiên hỗ trợ phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Mục tiêu của huyện là giúp các sản phẩm này khẳng định chỗ đứng trên thị trường.

Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Tạo ra chuỗi giá trị cho nông sản

Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (giai đoạn 2021-2025) bước đầu mang lại hiệu quả, nâng cao đời sống nông dân và tạo nguồn nông sản phục vụ thị trường trong nước, xuất khẩu.

Thạnh Hóa: Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Thời gian qua, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất theo hướng tập trung, có lợi thế vùng nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp. Qua đó, giảm thất thoát trong và sau thu hoạch, nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản.

Nâng cao chất lượng góp phần tăng giá trị nông sản

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất; đồng thời, triển khai các mô hình sản xuất an toàn, hữu cơ, xây dựng các mã số vùng trồng (MSVT), mã số cơ sở đóng gói để nâng cao giá trị nông sản.

Sản xuất sạch - Hướng đi tất yếu (Kỳ 1)

Sản xuất sạch giúp nông dân (ND) nâng cao chất lượng sản phẩm, còn người tiêu dùng có được sản phẩm sạch sử dụng. Tuy nhiên, để tạo ra sản phẩm sạch cần hội tụ nhiều điều kiện, trong đó, tư duy sản xuất đóng vai trò quan trọng.

Thạnh Hóa đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất theo hướng tập trung, có lợi thế vùng nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp. Qua đó, giảm thất thoát trong và sau thu hoạch, nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản.

Huyện Tân Thạnh nỗ lực tạo bước đột phá mới

Phát huy tiềm năng, lợi thế của một huyện thuần nông, Đảng bộ và chính quyền huyện Tân Thạnh quan tâm chỉ đạo phát triển ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững nhằm tạo sức bật trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đồng thời tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, góp phần mang đến bước đột phá mới cho sự phát triển của huyện trong thời gian tới.

Nông nghiệp công nghệ cao ở Đắk Nông

Phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) được tỉnh Đắk Nông cụ thể hóa bằng Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 02/8/2018. Nông nghiệp ƯDCNC được xem là giải pháp tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, tối ưu hóa việc sản xuất, giảm thiểu công lao động, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Công nghệ - giải pháp để nông nghiệp Đắk Nông thích ứng với biến đổi khí hậu

Để đương đầu với biến đổi khí hậu, ngành Nông nghiệp Đắk Nông đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào các quá trình sản xuất. Trong đó, tỉnh chú trọng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Báo chí góp phần đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống

Với tư cách là công cụ kiến tạo nhận thức, thái độ, hành vi, những năm qua, các cơ quan báo chí, truyền thông tỉnh nhà đã đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh; đồng thời, phát huy tốt vai trò 'cầu nối' đưa nghị quyết (NQ) của Đảng vào cuộc sống.

Nâng cao chất lượng lúa gạo

Sau gần 10 năm thực hiện Đề án 'Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp' theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cơ cấu giống lúa trên địa bàn tỉnh Long An đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Những giống lúa có phẩm chất thấp được thay thế bằng giống lúa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và thế giới.