Tỉnh Long An vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh

Ngày 23-11, UBND tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận Hiệp Hòa (23-11-1963 – 23-11-2023) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận Hiệp Hòa, Long An

Sáng 23/11, tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận Hiệp Hòa (23/11/1963 – 23/11/2023) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Lễ kỷ niệm.

Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 23/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau long trọng diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963 - 2023). Hơn 500 đại biểu tham dự sự kiện.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 - 23-11-2023).

Long An phát huy truyền thống quê hương Anh hùng, vượt qua khó khăn, không ngừng vươn lên

Sáng 23/11, tại Hội trường Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh huyện Đức Hòa, thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận Hiệp Hòa (23/11/1963-23/11/2023) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, Tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 / 23-11-2023).

Phát huy truyền thống quê hương

Đêm 22, rạng sáng ngày 23/11/1963, Trung tâm Huấn luyện biệt kích Hiệp Hòa (nay thuộc thị trấn Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), một trong những căn cứ quan trọng được Mỹ và chính quyền Sài Gòn thành lập với quy mô lớn nhất vào năm 1963 tại miền Nam đã bị quân, dân tỉnh Long An tiêu diệt gọn. Đến nay, 60 năm đã trôi qua nhưng những ký ức về một thời 'hoa lửa' vẫn tiếp tục được lưu truyền qua nhiều câu chuyện kể về vùng đất anh hùng.

Vinh quang và bất tử

Sau phong trào Ðồng khởi, tình thế cách mạng ở Cà Mau gặp nhiều khó khăn. Ðịch tăng cường lực lượng, khí tài tối tân, thực hiện chiến lược thâm độc, là dồn dân lập ấp chiến lược; tổ chức hàng loạt chiến dịch lớn như 'Sóng tình thương', 'Ðức Thắng 1', 'Ðức Thắng 2', 'Lê Lợi' đánh phá mạnh vùng căn cứ.

Cách đánh và phá vỡ kiểu chiến thuật 'Tân Kỳ' của Mỹ - Ngụy

Trong những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, tình thế cách mạng ở Cà Mau gặp rất nhiều khó khăn; địch tăng cường đánh phá và thực hiện chiến lược dồn dân lập 'ấp chiến lược' để gom dân làm 'hàng rào thịt' cho chúng.

Hoàn thiện hồ sơ đề nghị xếp hạng cấp quốc gia Di tích lịch sử chiến thắng Đăk Pek

Ngày 16/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học thông qua hồ sơ Di tích lịch sử chiến thắng Đăk Pek đề nghị xếp hạng cấp quốc gia.

Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự song toàn

Đại tướng Đoàn Khuê-nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà chính trị, quân sự song toàn, xuất sắc của Đảng và Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Nữ tình báo– Chuyện bây giờ mới kể

Sáng 20-10, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu 'Nữ tình báo - Chuyện bây giờ mới kể'.

Địa danh Bom Bo trong bài hát 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' hiện ở tỉnh nào?

Sóc Bom Bo từng đi vào lịch sử dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Địa danh này cũng xuất hiện trong bài hát 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' của nhạc sĩ Xuân Hồng.

TP.HCM có tour du lịch đêm độc đáo 'Trăng chiến khu'

Tour du lịch 'Trăng chiến khu' tái hiện lại vùng giải phóng với những hoạt động của người dân như đào địa đạo, đan lát dưới ánh trăng, thanh niên đăng ký tòng quân đánh giặc, xay lúa, giã gạo…

Ghi danh chiến thắng Hoạch Lân và nữ anh hùng Ba Sy

Hôm nay (15/9), UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ khánh thành Công viên văn hóa - Bia chiến thắng Hoạch Lân (Woạt Lân) - Bia ghi danh liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Sy tại xã Lê Trì. Đó là nghĩa cử, sự nhắc nhớ cần thiết của thế hệ sau đối với chiến công, sự hy sinh của những anh hùng nơi chiến trường Bảy Núi.

Nỗ lực vươn lên từ vùng đất 'khó'

Ấp Giồng Chát, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) trong thời chiến đã gánh chịu nhiều thiệt hại nặng nề do chính quyền Mỹ - ngụy gây ra. Trải qua bao thăng trầm, người dân nơi đây vẫn đặt trọn niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng để vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, góp sức làm thay đổi diện mạo quê hương.

Kiên Giang: Đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng ba

Ngày 31/8, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng ba cho Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang tỉnh. Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước 'Bà mẹ Việt Nam anh hùng' và tặng thưởng Huân chương Độc lập cho gia đình liệt sĩ.

Xanh hóa bền vững những dòng kênh đen

Dù kỳ công cải tạo song sạch rồi lại dơ dường như là tình trạng chung của nhiều dòng kênh. Bắt đúng bệnh để trị dứt điểm là điều mà các chuyên gia trăn trở, người dân trông chờ...

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định trước ngày khánh thành

Ngày 27-8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (145 Trần Quang Khải, quận 1) sẽ khánh thành, mỗi hiện vật ở đây gắn liền với những câu chuyện ghi dấu chiến công của các chiến sĩ biệt động.

Nhớ Mẹ Nguyễn Thị Giờ

Tháng 9.1969, tôi đến nhận công tác tại Ban Quân bưu Tây Ninh, gặp một người đàn bà chừng 50 tuổi, dáng vẻ gầy gò, vận bà ba đen, vai quàng khăn rằn với dáng vẻ đặc trưng của người phụ nữ Nam bộ.

Hành trình đưa Liệt sĩ Đỗ Anh Đào về với đất mẹ

Sau nhiều năm tổ chức tìm kiếm, với hành trình đầy gian nan nan vất vả, thi hài Liệt sĩ Đỗ Anh Đào, nguyên cán bộ Ban An ninh tỉnh Quảng Đức đã được đồng đội tìm thấy và đưa về quê nhà trong niềm xúc động động nghẹn ngào của người thân, gia đình, đồng chí đồng đội…

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P 27

Cơ sở cho biết, Đởm đến nơi làm việc không có một quy luật nào cả. Nơi làm việc của hắn là một nhà dân ở đầu ấp chiến lược. Nhà thường đi làm vắng. Có thể sáng đến rất sớm hoặc đang trưa, hắn đến. Có khi ba hoặc bốn giờ chiều cũng nên. Thậm chí làm việc xong, hắn ăn tại chỗ rồi nghỉ lại. Đêm, di chuyển đến nơi khác để ngủ. Gần chỗ hắn làm việc, có bốt bảo an với một trung đội lính canh gác, bảo vệ. Đó là chỗ dựa cho hắn.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P26

Ở An Thuận một thời gian, ba chúng tôi, trong đó có Kỷ và anh Cường, chính trị viên phó đại đội (quê Diễn Châu - Nghệ An sau này trong chiến dịch bảo vệ Hiệp định Paris năm 1973, Cường đã hy sinh. Hôm đó, Kỷ, Tý và Cường chung một công sự.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P24

Hôm ấy, lợi dụng nước ròng, địch tắt máy, thả trôi tàu theo dòng nước đang xuống nên chúng tôi không nghe được tiếng máy tàu. Vi chờ đợi lâu ngày, đâm ra chủ quan nên bị động. Nếu không mất cảnh giác, trực sẵn sàng chiến đấu thì ba chiếc tàu hôm đó đã bị nhận chìm trên sông Vàm Cỏ Đông rồi!

Phát động viết hồi ký và trao tặng hiện vật về chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 25-5, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức lễ phát động viết hồi ký và trao tặng hiện vật về chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là. Đây là hoạt động nhằm hướng tới Kỷ niệm 60 năm sự kiện lịch sử này.

Huyền thoại sóc Bom Bo tháng Tư này

Đến Bom Bo tháng Tư này, du khách được hít thở bầu không khí trong lành, cảm giác như được trở về quê hương yên bình. Đời sống của bà con Bom Bo được ấm no như hôm nay là kết quả đầu tư bài bản vào Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo những năm qua.

TAND quận Bình Thạnh (TP.HCM) về nguồn và thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng

Chào mừng Kỷ niệm 48 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), ngày 23/4, TAND quận Bình Thạnh (TP.HCM) tổ chức về nguồn và thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng.

Nguyễn Thị Hạnh - Niềm tự hào của người dân Mỹ Hạnh

Nguyễn Thị Hạnh là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, là niềm tự hào của người dân Mỹ Hạnh Nam nói riêng và Đức Hòa, Long An nói chung.

Cháy dữ dội tại xưởng làm ghế ở TPHCM

Chiều 23/4, lực lượng chức năng đang điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ cháy xưởng làm ghế trên đường Chiến Lược (phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TPHCM).

Nhớ lại một thời… (Tưởng nhớ cậu Võ Đức Quốc)

Khi cô bước sang tuổi 15 là lúc chiến tranh ở quê cô trở nên khốc liệt hơn trước. 'Quốc sách ấp chiến lược' bị phá sản, chính quyền Sài Gòn cho dồn dân vào các trại tập trung ở gần quận lỵ, thị trấn và tăng cường đánh phá các vùng nông thôn mà họ không kiểm soát được. Nhà cửa trong làng cháy gần hết, cánh đồng xanh mướt mía và lúa bắp, giờ khô rụi vì không còn ai chăm bón, vun tưới. Dân bị đưa gần hết vào các khu dồn, chỉ còn số ít người dân và cán bộ thôn xã là trụ bám lại hoặc dạt sang các xã ở mạn trên, bên kia sông…

Hai cuốn sách về vùng đất Bình Dương anh hùng

Ông Nguyễn Quang Thiều nói hai cuốn sách đã 'dựng lên đài tưởng niệm bằng ngôn từ', để tưởng nhớ những người đã ngã xuống trong cuộc chiến bảo vệ nền độc lập, tự do của đất nước.

Ông cha ta đánh giặc: Đột ấp, bám trụ địa bàn đánh giặc

Nhằm chống phong trào nổi dậy và chiến tranh du kích của nhân dân miền Nam, đầu thập niên 1960, Mỹ-ngụy lập ra 'ấp chiến lược', đây được coi là quốc sách của chúng. Giai đoạn 1964-1968, địch chuyển sang thực hiện chính sách 'ấp đời mới', 'ấp tân sinh', đó là sự nối tiếp 'ấp chiến lược' ở quy mô nhỏ hơn.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm

Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.

Đảng bộ, quân và dân tỉnh Mỹ Tho, Gò Công phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc, quyết chiến đến thắng lợi hoàn toàn

Trong thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, Gò Công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mang đậm dấu ấn của tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc!MỞ RỘNG VÙNG GIẢI PHÓNG

Chợ đồ cổ Cao Minh- Phiên chợ của ký ức

Sài Gòn không thiếu những khu chợ tập trung bán đồ xưa đồ cũ, nhưng nổi tiếng độc lạ nhất vẫn phải nói đến chợ đồ cổ Cao Minh. Nếu là dân chơi đồ cồ sẽ không quá xa lạ với địa chỉ này vì đây là nơi trao đổi, mua bán, ký gửi những món đồ cũ đồ xưa vô cùng sôi động và náo nhiệt.