Một Quốc hội minh bạch và dễ tiếp cận

Quốc hội Nam Phi đã chứng kiến quá trình chuyển đổi sang một cơ quan lập pháp dân chủ công khai, minh bạch, hoạt động hiệu quả. Cùng với đó là sự phát triển của hệ thống pháp luật và các quy định nhằm thúc đẩy trách nhiệm giải trình của cơ quan công quyền.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới

Bình đẳng, không phân biệt đối xử đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt, kim chỉ nam cho toàn bộ các quy định của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới.

75 năm Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới: Thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam

Là thành viên tích cực của Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam đã nhận thức rõ các yêu cầu và nội dung của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, ngày càng hoàn thiện thể chế và thiết chế để hiện thực hóa các quyền con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

Thực thi Tuyên ngôn nhân quyền thế giới tại Việt Nam

Bản 'Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người', mà sau này trở thành Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (Tuyên ngôn) được Đại hội đồng LHQ thông qua vào ngày 10-12-1948, nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản của Hiến chương LHQ là quyền con người, hòa bình - an ninh và phát triển. Các giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn đã đặt cơ sở nền tảng lịch sử, chính trị, pháp lý và đạo đức cho việc ghi nhận giá trị phổ quát của quyền con người trong các công ước quốc tế về quyền con người, cơ sở ra đời của Ủy ban Nhân quyền (nay là Hội đồng Nhân quyền LHQ), các cơ chế bảo đảm quyền con người của các khu vực và châu lục trên thế giới trong 75 năm qua.

Chuẩn mực quốc tế về quyền con người và giá trị tham chiếu với Việt Nam

Trong năm 2023, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế tổ chức kỷ niệm 75 năm Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) thông qua bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 (Tuyên ngôn) và 30 năm Hội nghị Thế giới về quyền con người (QCN) thông qua bản Tuyên bố và Chương trình Hành động Viên, do Việt Nam đề xuất, được Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua. Đây là sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt mới trong nỗ lực cam kết chung của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp thúc đẩy và bảo vệ QCN trên phạm vi toàn cầu; khẳng định giá trị bền vững ở tầm thời đại, xuyên thế kỷ của cả hai văn kiện quốc tế quan trọng này.

Vụ thí sinh Hoa hậu Hòa bình Philippines mất tích: Nghi phạm được tự do, nạn nhân 'biệt vô âm tín'

Cảnh sát Philippines thông báo nghi phạm trong vụ thí sinh hoa hậu bị mất tích đã được thả tự do khiến ai cũng ngỡ ngàng.

Bệ đỡ pháp lý bảo đảm thực thi quyền con người

Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.

Từ Hiến pháp 2013, cụm từ 'quyền con người' ở Việt Nam đã trở nên gần gũi

Hiến pháp 2013 lần đầu tiên chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước là 'công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân', trách nhiệm của Chính phủ là 'Bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội'.

Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm Việt Nam

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary mang ý nghĩa sâu sắc, diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước tiến triển tích cực.

Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary thăm chính thức Việt Nam

Chiều 30-11, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary đã tới Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30-11 đến 2-12-2023 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Tối 30/11, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Moha Rathsapheathika Thipadei Khuon Sudary cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Vương quốc Campuchia đã đến sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội), bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30/11 - 2/12/2023 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội Campuchia thăm chính thức Việt Nam

Ngày 30/11, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

'Kép phụ' trong bê bối Qatargate

Một buổi sáng tháng 12/2022, cảnh sát Bỉ bất ngờ bắt giữ một số chính trị gia hàng đầu châu Âu, phơi bày vụ bê bối đổi tiền lấy ảnh hưởng rúng động, vạch trần một thế giới ngầm mờ ám về sự can thiệp của nước ngoài ngay trong lòng Liên minh châu Âu (EU).

Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại

Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

Kỳ vọng nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Việt Nam-Brazil

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Brazil Nguyễn Lâm Thành tin tưởng và kỳ vọng sau chuyến thăm chính thức Brazil của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, nhiều cơ hội, triển vọng hợp tác mới trên các lĩnh vực giữa Việt Nam-Brazil sẽ được mở ra, mang lại lợi ích thiết thực cho cả 2 nước.

ĐOÀN ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VENEZUELA VÀ BRAZIL

Thực hiện Chương trình Đối ngoại năm 2023, Đoàn Đại biểu Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Nguyễn Lâm Thành, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam -Venezuela, Chủ tịch Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam - Brazil dẫn đầu đã thăm làm việc tại Venezuela từ ngày 03-05/8 và tại Brazil từ ngày 07 - 10/8/2023.

Thúc đẩy quan hệ giữa Quốc hội hai nước Việt Nam và Brazil

Nhóm Nghị sỹ Hữu nghị hai Quốc hội Việt Nam-Brazil đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, qua đó thúc đẩy quan hệ giữa Quốc hội hai nước và góp phần nâng tầm Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam-Brazil.

Đoàn đại biểu Hội đồng Dân tộc của Quốc hội thăm và làm việc tại Brazil

Nhấn mạnh Việt Nam là đối tác quan trọng của Brazil, các đại diện phía Brazil hoan nghênh chuyến thăm làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam.

Bối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Năm 1946, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ghi nhận các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục…

Saudi Arabia xử tử 12 người bằng kiếm

Saudi Arabia đã xử tử 12 người trong 10 ngày vì tội buôn bán ma túy, Telegraph dẫn lại báo cáo từ một tổ chức nhân quyền vào ngày 20/11.

Tổng thư ký LHQ thăm Việt Nam: Coi trọng và thúc đẩy sự gắn kết

Chuyến thăm của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres thể hiện sự ghi nhận những nỗ lực, đóng góp của Việt Nam trên trường quốc tế.

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc nhìn quốc tế

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận và bảo vệ theo Luật Nhân quyền quốc tế và Hiến pháp của hầu hết quốc gia, trong đó có Việt Nam. Mặc dù vậy, đây cũng là một trong những quyền con người thường gây ra tranh luận giữa các quốc gia và giữa các cộng đồng tôn giáo với chính quyền các nước.

Nước Anh nợ hàng trăm nghìn người mẹ đơn thân một lời xin lỗi

Một báo cáo của Nghị viện Anh cho biết khoảng 185.000 đứa trẻ bị trao cho gia đình khác nuôi tại vùng England và xứ Wales trong giai đoạn 1949-1976, chỉ vì mẹ chúng chưa kết hôn.

Ông Kim Jong Un triệu tập hội nghị chưa có tiền lệ

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã triệu tập hội nghị chưa từng có nhằm tăng cường khả năng lãnh đạo của đảng Lao động cầm quyền trên toàn xã hội, theo truyền thông nhà nước.

Anh trai giết 2 em gái ở Pakistan vì không chấp nhận hôn nhân sắp đặt

Cùng với bác ruột, một thanh niên Pakistan đã sát hại 2 em gái vì họ không chấp nhận cuộc hôn nhân do gia đình sắp đặt.

Mỹ bàn kế hoạch đưa ông Zelensky rời thủ đô Kiev

Mỹ thảo luận việc đưa Tổng thống Ukraine rời khỏi thủ đô Kiev trước tình thế 'ngày càng dễ bị tổn thương' của ông này trong tình hình căng thẳng với Nga.

2021 - Năm ghi dấu nhiều thành tựu nổi bật trong hoạt động đối ngoại về quyền con người của Việt Nam

Trong năm 2021, hoạt động đối ngoại về quyền con người của Việt Nam đạt nhiều thành tựu, dấu ấn nổi bật, thể hiện qua những kết quả cụ thể, thực chất ở trong nước cũng như tại các diễn đàn đa phương, song phương.

'Squid Game' bóc trần khủng hoảng nợ nần ở Hàn Quốc

Theo các chuyên gia, người Hàn Quốc, đặc biệt là thế hệ Millennials và thậm chí trẻ hơn, đã phải trả giá cho sự phát triển nhanh chóng của đất nước trong khoảng thời gian ngắn.

Người vi phạm lệnh giới nghiêm ở Manila (Philippines) bị bắn chết

Cảnh sát Philippines hôm qua (9/8) đã bắt nhân viên dân sự của quận Tondo, thủ đô Manila với cáo buộc giết một người đàn ông được cho là vi phạm các lệnh giới nghiêm.

Thảm cảnh của những người mẹ ôm con khi tay bị còng vào giường

Chiến dịch đàn áp tội phạm ma túy của Tổng thống Rodrigo Duterte khiến nhiều phụ nữ mang thai rơi vào vòng lao lý. Chuyện gì xảy ra với những đứa trẻ khi chúng chào đời?

Hàn Quốc kêu gọi Mỹ và LHQ ủng hộ luật cấm rải truyền đơn chống Triều Tiên

Ngày 31/1, Tỉnh trưởng Gyeonggi, ông Lee Jae-myung đã gửi thư cho Quốc hội Mỹ và Liên hợp quốc (LHQ) để kêu gọi ủng hộ luật cấm hành động phát tán truyền đơn chống Triều Tiên.

Khách sạn Á hậu Philippines qua đời vi phạm quy định cách ly Covid-19

Nước uống của Christine Dacera có thể đã bị bỏ thuốc, khách sạn vi phạm quy định cách ly Covid-19, tìm thêm được mẫu xét nghiệm để điều tra là những diễn biến mới nhất trong vụ án của Á hậu Philippines.

'Không cần xin phép ai hết, tôi phạm tội vì con gái của tôi'

Các nhà hoạt động nữ quyền tại Mexico đã chiếm đóng một tòa nhà liên bang để yêu cầu giới chức nước này chấm dứt tình trạng bạo lực và xâm hại đối với phụ nữ.

Người mẫu chuyển giới bị giam ở buồng giam dành cho nam gây phẫn nộ

Millen Cyrus bị bắt ở Jakarta vì lạm dụng ma túy, người mẫu chuyển giới 21 tuổi ban đầu bị giam trong phòng giam dành cho nam giới.

Trùm ma túy Mỹ coi việc giết người chỉ là 'chuyện làm ăn' (Kỳ cuối)

Như đã phản ánh, mặc dù tội trạng khá rõ ràng đã được làm rõ trong phiên tòa, nhưng xung quanh bản án tử hình của trùm ma túy Juan Raul Garza vẫn gây ra ít nhiều tranh cãi. Nhiều ý kiến cho rằng pháp luật nên khoan hồng cho Garza một con đường sống... Bản thân Juan Raul Garzacũng quyết liệt giành giật sự sống, cho dù cơ hội được ân giảm cực kỳ mong manh...