Chế độ khi chuyển từ giáo viên THCS sang cấp tiểu học

Bà Nguyễn Thị Danh (Quảng Bình) là giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.11, bậc 6, hệ số lương: 3,99. Đầu năm học 2023-2024, theo sự điều động của cấp trên, bà về công tác tại trường tiểu học và phải làm hồ sơ để chuyển hạng chức danh nghề nghiệp đúng với cấp học đang giảng dạy.

Trường Đại học Đồng Tháp hỗ trợ nửa tỷ đồng cho chức danh Giáo sư

Trường Đại học Đồng Tháp có mức hỗ trợ tối đa là 500.000.000 đồng/người đối với viên chức của Nhà trường được bổ nhiệm chức danh Giáo sư.

Dù địa phương chậm bổ nhiệm lương mới, giáo viên cũng khó được truy lĩnh tiền

Muốn giáo viên được truy lĩnh, Bộ Nội vụ phải sửa đổi, bổ sung các quy định tại Thông tư 02/2007/TT-BNV.

Cục trưởng Cục Nhà giáo: Chậm bổ nhiệm, xếp lương, GV có thể được truy lĩnh

Tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các địa phương đã hoàn thành phương án và ban hành quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Chưa được bổ nhiệm, chuyển xếp lương mới, GV bức xúc, Sở Nội vụ Đắk Nông nói gì?

Một số giáo viên tại tỉnh Đắk Nông cho biết, họ vẫn chưa được bổ nhiệm, xếp lương theo Thông tư mới.

Mức lương mới ra trường của giáo viên phổ thông trình độ ĐH qua các giai đoạn

Giáo viên mới ra trường, sau khi hết tập sự sẽ được bổ nhiệm viên chức, mức lương thực nhận bằng lương cơ sở x hệ số lương và phụ cấp ưu đãi ngành.

Xác định tương đương đối với các chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN

Độc giả Trần Hồng Hà hỏi về bổ nhiệm, chuyển xếp chức danh nghề nghiệp giáo viên.

Học trước tín chỉ thạc sĩ mở cánh cửa cho sinh viên giỏi

Chương trình đào tạo liên thông từ trình độ đại học lên thạc sĩ áp dụng tại một số trường thành viên của Đại học Quốc gia TPHCM từ ngày 1/7/2019.

Giáo viên có cần chứng chỉ tiếng Anh khi chuyển xếp lương?

Ông Nông Văn Vận (Lạng Sơn) là giáo viên tiểu học, hưởng lương cao đẳng cũ trên 10 năm, hiện đã có bằng đại học (2 năm nay) và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng III, nhưng chưa được chuyển hưởng lương cao đẳng mới.

Bộ GDĐT: 'Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên là có căn cứ'

Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) khẳng định, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ.

Loại bỏ các thủ tục, quy định 'làm khó' giáo viên

Thông tư 08 ban hành tháng 4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021, Thông tư số 02/2021, Thông tư số 03/2021 và Thông tư số 04/2021 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập đã có hiệu lực thi hành từ ngày 30/5/2023.

Địa phương yêu cầu giáo viên nộp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, khi thực hiện việc bổ nhiệm, chuyển xếp hạng chức danh nghề nghiệp từ quy định cũ sang hạng chức danh nghề nghiệp tương ứng không yêu cầu giáo viên phải có minh chứng là chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Không làm khó… thầy cô

Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) đã có giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp của giáo viên...

Sẽ bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên...

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Ngày 4/8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giải đáp về một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung quy định bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Bộ Giáo dục giải đáp 'nóng' một số vấn đề khi triển khai Thông tư 08

Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng CDNN là có căn cứ.

Sau loạt kiến nghị, Bộ GD&ĐT nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên

Liên quan đến việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên với yêu cầu 9 năm và thi tuyển gây hoang mang cho giáo viên, tối 4/8, Bộ GD&ĐT đã chính thức giải đáp một số vấn đề liên quan đến Thông tư 08 này.

Bộ Giáo dục-Đào tạo nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên

Bộ GD-ĐT khẳng định đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ và hiện Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh này.

Bộ GDĐT nhất trí bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) vừa thông tin giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT. Bộ GDĐT nhận được văn bản gửi xin ý kiến từ Bộ Nội vụ về việc bỏ hình thức thi thăng hạng CDNN trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, Bộ GDĐT đã có văn bản trả lời nhất trí với nội dung này.

Bộ GD&ĐT giải đáp về đề nghị bỏ thi thăng hạng của giáo viên

Bộ GD&ĐT khẳng định, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ. Hiện nay, Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Bộ GĐ-ĐT giải đáp nóng về thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Tối 4.8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT đưa ra giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.

Bộ GD&ĐT không có thẩm quyền bỏ quy định thi thăng hạng giáo viên

Bộ GD&ĐT cho biết đã có văn bản gửi Bộ Nội vụ và Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng.

Bộ GD&ĐT giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.

Kiến nghị xem xét lại cách tính thời gian giữ hạng của 300 GV Hà Nội có khả thi?

Người viết cho rằng khó để có lý do thuyết phục để giảm thời gian giữ hạng (thời gian có trình độ đại học) là 9 năm để thi, xét thăng hạng lên hạng II.

Điện Biên hướng dẫn bổ nhiệm GV hạng II theo TT 08/2023, thầy cô nhiều băn khoăn

Vì còn nhiều cách hiểu, vận dụng khác nhau, nên mong Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm có hướng dẫn để các địa phương triển khai thống nhất.

Thời gian giữ ngạch khi bổ nhiệm giáo viên sang hạng mới

Bà Thanh Hoài (Tây Ninh) vào biên chế ngành Giáo dục năm 2009, hưởng lương cao đẳng. Sau đó bà đăng ký học lên đại học, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội hệ từ xa và đến năm 2018, bà đỗ cuộc thi thăng hạng do tỉnh tổ chức.

Nguyên tắc chuyển hạng chức danh nghề nghiệp với giáo viên

Bà Trần Cát Tường (Phú Yên) được biên chế, giảng dạy ở trường cao đẳng công lập 12 năm, trong đó 6 năm ở vị trí giáo viên THPT và 5 năm 10 tháng ở vị trí giảng viên hạng III (V.09.02.07). Từ tháng 10/2020 đến nay, bà Tường chuyển sang dạy ở trường THCS, mức lương hiện tại là bậc 5, hệ số lương 3,66.

Tốt nghiệp ngành nào được dạy môn Giáo dục công dân?

Ông Võ Văn Bé (Cà Mau) có bằng cử nhân triết học do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cấp, nếu học thêm nghiệp vụ sư phạm thì ông có đủ điều kiện để trở thành giáo viên dạy môn Giáo dục công dân đối với cấp học trung học cơ sở không?

Thông tư số 08/2023 đã sửa đổi được 4 điều vô lí nhất của chùm Thông tư 01- 04

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung mà Bộ ban hành đã loại bỏ được một số điều bất cập đã được nhiều thầy cô lên tiếng.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Nguyên nhân bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp theo hạng

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng giáo viên. Hiện, tất cả các hạng giáo viên chỉ cần một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ và không phải học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên tương ứng với từng cấp học. Hay giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết là những điểm mới trong Thông tư 08/2023/TT- BGDĐT vừa sửa đổi, bổ sung.

Cách tính chuẩn trình độ, xếp hạng giáo viên còn tồn tại nhiều bất cập

Yêu cầu giáo viên đi học văn bằng 2 cũng đồng nghĩa cái bằng họ học trước đây không còn giá trị, vô nghĩa, lãng phí nhiều lần học để đáp ứng văn bằng.

GV than bổ nhiệm hạng chức danh phải đủ 9 năm, Giám đốc Sở GD Đồng Nai lý giải

Hiện tại, chưa có văn bản chỉ đạo nào của Bộ GD về ngưng thực hiện chuyển xếp hạng giáo viên, nên tỉnh Đồng Nai vẫn thực hiện theo chùm Thông tư 01-04

Lương giáo viên sẽ thay đổi ra sao khi lương cơ sở được đề xuất lên 1,8 triệu đồng/tháng?

Phương án nâng mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức khu vực công lên 1,8 triệu đồng (hiện nay là 1,49 triệu đồng, tăng khoảng 20,8%)

Cùng nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục như nhau, sao GV lại có hạng cao hạng thấp?

Còn một chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì giáo viên vẫn phải bỏ tiền túi ra để học. Việc phân hạng nhà giáo trong một cấp học cũng đang tạo ra nhiều bất cập.

Đôi điều về việc xếp theo hạng giáo viên

Ngày 20/5/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo lần 2 Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 01-04) về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Dự thảo sửa đổi Thông tư 01-04 giải quyết được nhiều bất ổn trong nhà trường

Dự thảo Thông tư sửa đổi lần này, bước đầu đã mang lại làn gió mới, mang lại những tín hiệu tích cực hơn trong ngành giáo dục.

Theo tôi, sẽ chưa có giáo viên TH, THCS được bổ nhiệm hạng II mới năm 2023, 2024

Thời gian giữ hạng tương đương hạng II, III nên ghi rõ là thời gian giáo viên hưởng lương có hệ số ở hạng II, III được tính vào thời gian giữ hạng II, III.

Giáo viên chỉ còn một chứng chỉ chức danh cho các hạng

Ngày 20/5/2022, trên cổng thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo lần 2 Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021 về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lắng nghe và điều chỉnh loạt Thông tư 01-04

Mong rằng những văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gắn với thực tế, nhận được sự đồng thuận của dư luận xã hội, giúp thúc đẩy giáo dục phát triển.

Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp

Theo Bộ GD&ĐT thì Bộ vẫn dự kiến giữ nguyên quy định giáo viên được bổ nhiệm hạng CDNN nào thì được xếp lương theo hạng đó như hiện hành.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Bộ GD-ĐT cho rằng, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Đây là đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông.

Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ xếp hạng đạo đức giáo viên

Đó là một trong những điểm mới được điều chỉnh ở dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên.

Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ quy định xếp hạng đạo đức nhà giáo

Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ sửa đổi nhiều quy định quan trọng liên quan tới giáo viên như: Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng cũng như không xếp hạng về đạo đức nghề nghiệp... nhằm lấy ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và dư luận xã hội.

Năm điểm mới trong Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập (gọi tắt là Thông tư 01-04).

Nhiều điểm mới về xếp lương, giáo viên TH, THCS hạng I không cần bằng Thạc sĩ

Đó là một trong những điểm mới trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn CDNN.