Bờ kè 80 tỷ đồng đổ sập sau 5 tháng sử dụng, ngành chức năng Kiên Giang vào cuộc

Một đoạn bờ kè chống sạt lở dài gần 70m bị đổ sập ở huyện Giang Thành sau 5 tháng sử dụng, gây thiệt hại khoảng 300 triệu đồng, khiến người dân lo lắng, đặt nghi vấn về chất lượng của công trình.

Vụ kè chống sạt lở vừa nghiệm thu xong... đã sạt lở: Do địa chất thay đổi cục bộ

Liên quan vụ bờ kè 80 tỷ đồng ở huyện Giang Thành (tỉnh Kiên Giang) bị sạt lở sau 5 tháng đưa vào sử dụng, đại diện chủ đầu tư cho rằng, bước đầu xác định do địa chất thay đổi cục bộ.

Tỉnh Kiên Giang thông tin vụ bờ kè 80 tỉ sạt lở sau 5 tháng sử dụng

Chủ đầu tư cho biết quan điểm của địa phương trước mắt là tìm nguyên nhân để đưa ra hướng khắc phục; đơn vị nào có lỗi phải sửa và chịu trách nhiệm với công việc của mình.

Kiên Giang: Họp báo thông tin vụ 'Bờ kè 80 tỷ đồng sạt lở sau 5 tháng sử dụng'

Liên quan vụ bờ kè 80 tỷ đồng ở huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang bị sạt lở sau 5 tháng đưa vào sử dụng, đại diện chủ đầu tư cho rằng, bước đầu xác định do địa chất thay đổi cục bộ và có vấn đề gì đó chưa ổn về thiết kế.

Kiên Giang: Thông tin khắc phục sạt lở bờ kè kênh Hà Giang

Sáng 4/9, ông Dương Khánh Bình, Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng (BQL dự án) huyện Giang Thành thông tin về khắc phục các phân đoạn A31, A32, A33, A59, A35, A36 và A37 bị sạt lở.

Bờ kè 80 tỷ ở Kiên Giang sạt lở sau 5 tháng nghiệm thu: Kiểm tra toàn bộ dự án

Liên quan vụ kè 80 tỷ đồng ở Kiên Giang bị sạt lở sau 5 tháng nghiệm thu, UBND huyện Giang Thành yêu cầu kiểm tra toàn bộ dự án để tìm ra nguyên nhân.

Vụ kè 80 tỷ ở Kiên Giang đổ sập sau 5 tháng nghiệm thu: Kiểm tra toàn bộ dự án

Liên quan vụ kè 80 tỷ đồng ở Kiên Giang bị đổ sập sau 5 tháng nghiệm thu đưa vào sử dụng, đại diện chủ đầu tư cho rằng, bước đầu xác định cho địa chất thay đổi cục bộ. Sau khi sự cố xảy ra, địa phương yêu cầu kiểm tra toàn bộ dự án để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Đáng nói hơn, trong quá trình thi công dự án này cũng xuất hiện tình trạng sạt lở.

Bờ kè 80 tỷ đồng ở Giang Thành bi sạt lở: Do địa chất yếu cục bộ

Đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang (đơn vị tư vấn thiết kế) cho rằng tại vị trí 3 phân đoạn kè có địa chất cục bộ mềm, yếu so với số liệu địa chất khoan bước thiết kế. Do địa chất yếu cục bộ, nền móng cọc bờ kè nằm trong lớp đất sét dẽo mềm, dẫn đến chân cọc bị nhổ, trượt tổng thể, bờ kè mất ổn định, không đảm bảo chịu lực, ngã ra phía bờ sông.

Bờ kè 80 tỷ đồng tại Kiên Giang sạt lở chỉ sau 5 tháng

Công trình bờ kè kênh Hà Giang, Kiên Giang, dù được đầu tư 80 tỷ đồng nhưng chất lượng thi công kém đã dẫn đến tình trạng sạt lở nghiêm trọng chỉ sau 5 tháng đưa vào sử dụng

Kiên Giang: Bờ kè chống sạt lở…bị sạt lở sau 5 tháng đưa vào sử dụng

Bờ kè chống sạt lở kênh Hà Giang thuộc huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang dài hơn 3km có vốn đầu tư 80 tỷ đồng đang bị sạt lở nghiêm trọng chỉ sau hơn 5 tháng đưa vào sử dụng.

Bờ kè trị giá 80 tỷ đồng bị sạt lở một đoạn sau 5 tháng sử dụng

Bờ kè chống sạt lở kênh Hà Giang thuộc huyện Giang Thành (Kiên Giang), dài trên 3km, vốn đầu tư 80 tỷ đồng đã bị sạt lở hơn 70m chỉ sau hơn 5 tháng đưa vào sử dụng.

Kiên Giang: Bờ kè 80 tỷ đồng sạt lở sau 5 tháng sử dụng

Bờ kè chống sạt lở kênh Hà Giang thuộc huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, dài trên 3km, vốn đầu tư 80 tỷ đồng đang bị sạt lở nghiêm trọng, chỉ sau hơn 5 tháng đưa vào sử dụng.

Bờ kè 80 tỷ đồng ở Kiên Giang đổ sập sau 5 tháng sử dụng

Dự án bờ kè chống sạt lở kênh Hà Giang dài 3km qua huyện Giang Thành (Kiên Giang), vốn đầu tư 80 tỷ đồng đang bị sạt lở nghiêm trọng, chỉ sau hơn 5 tháng hoàn thành đưa vào sử dụng.

Dự án bờ kè 80 tỷ đồng vừa nghiệm thu đã sạt lở hàng chục mét ở Kiên Giang

Dự án bờ kè chống sạt lở kênh Hà Giang (huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang) trị giá 80 tỷ đồng vừa được nghiệm thu hơn 5 tháng đã xuất hiện đoạn sạt lở gần 70m.

Tháng 7 ở Quảng Trị

Tôi đã có chuyến đi về nguồn một mình tại tỉnh Quảng Trị cách đây tròn 7 năm, khi cả nước đang rộn rịp các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - liệt sĩ. Và mỗi năm, cứ đến tháng 7 là ký ức về chuyến đi ấy lại trỗi dậy trong tôi nhiều cảm xúc khó quên.

Sẻ chia giọt máu hiếm cứu người

Mang trong mình dòng máu hiếm Rh(-), những thành viên Câu lạc bộ (CLB ) Máu hiếm Bắc Giang hiểu rằng, nếu gặp rủi ro mà không có người cho máu thì cơ hội giành lại sự sống rất mong manh. Bởi thế bất kể đêm khuya hay phải vượt quãng đường xa, họ luôn sẵn sàng lên đường chia sẻ giọt máu hiếm để cứu người.

Xúc động Lễ truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh tại Cao điểm 174

Ngày 24/4, tại Nghĩa trang liệt sỹ xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân (Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức Lễ truy điệu và an táng hài cốt các liệt sỹ Sư đoàn 3 Sao Vàng đã anh dũng hy sinh tại Cao điểm 174.

Bình Định: Truy điệu bảy liệt sĩ được tìm thấy ở di tích Đồi 174

Tỉnh Bình Định tổ chức lễ truy điệu, an táng bảy liệt sĩ được tìm thấy trong hầm chiến đấu ở di tích Đồi 174 tại xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân.

Bình Định truy điệu và an táng 7 hài cốt liệt sĩ tại Đồi 174

Sáng nay (24/4), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức lễ truy điệu và tiễn đưa các liệt sĩ Sư đoàn 3 Sao Vàng đã anh dũng hy sinh tại Cao điểm 174 vào đầu năm 1975 về an táng tại Nghĩa trang Liệt sỹ xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Làm sao quên được hai chữ Đồng Đội !

Tháng 12 đã về tháng có nhiều những sự kiện chính trị trọng đại về lịch sử đất nước.

'Những ký ức không thể quên': Khám tuyển phi công vũ trụ (Kỳ 20)

Vào khoảng giữa năm 1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng phê chuẩn Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương và đề nghị của Bộ trưởng BQP tổ chức lực lượng phòng không và không quân thành hai Quân chủng: Quân chủng phòng không và Quân chủng không quân. Đại tá Đào Đình Luyện-Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng Không – Không quân (PKKQ) được bổ nhiệm làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng Không quân.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P55

Tôi viết lại kỷ niệm này như một sự tri ân đối với đồng đội. Và một điều quan trọng khác là bài học về sự gắn bó, sẵn sàng chia lửa cho nhau ở những thời khắc gian nan và ác liệt nhất của những trận đánh. Đó là yếu tố làm nên chiến thắng và tình đồng đội máu thịt.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P49

Hôm đó, khoảng 9 giờ, sau khi pháo kích dữ dội và trực thăng quần thảo, bắn rốckét và đại liên xối xả xuống trận địa chúng tôi, bọn bộ binh mới mò vào. Các công sự tiền duyên nổ súng mãnh liệt tiêu diệt bọn lính gần nhất.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P41

Hậu quả của trận bị thương ngày 18-5-1972 cộng với quá trình chiến đấu bắn B40, B41 quá nhiều, nên từ đó đến nay, tai tôi luôn luôn như có con ve nằm kêu suốt ngày đêm trong đó. Giờ đây, khi tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút, vết thương cũ tái phát, hành hạ, cơ thể đau nhức; tai tôi lắm lúc ù đặc, nghễnh ngãng, chẳng nghe thấy gì.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P33

Ngày 01 tháng 2 năm 1973, đại đội 2 - D8 chúng tôi chuyển đến ấp 4 Tân Phú. Trận đánh hôm ấy, tôi và Nguyễn Xuân Ân - quê Xuân Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh), nhập ngũ cùng ngày với tôi - bị thương bởi sự cố ĐKZ khi đang huấn luyện ở Quảng Bình hồi tháng 10/1971 mà tôi đã thuật lại ở phần 'Về Trung đoàn' (vì lý do tế nhị nên tôi không nêu tên thật), ngồi cùng một công sự.

Ký ức chiến tranh: Vào trận -P32

Đêm 26-1-1973, đơn vị chúng tôi nhận lệnh đứng chân giành dân, giữ đất ở Tân Phú (địa bàn quen thuộc vốn trước đây đã tác chiến). Do ảo tưởng và chủ quan, tin vào việc nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định của chính quyền và quân đội Sài Gòn nên chúng tôi gần như không chuẩn bị phương án tác chiến. Thậm chí nhiều đơn vị không đào công sự chiến đấu.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P25

Lúc này khoảng 10 giờ 30. Có tiếng máy bay. Tôi nghĩ nhanh, 'Thế là ăn bom rồi!' Thò đầu ra khỏi hầm nhìn lên, tôi thấy bốn chiếc A37 rầm rộ lao tới đảo mấy vòng rồi bổ nhào theo trái khói chỉ điểm của chiếc trinh sát L19 vẫn dõi theo chúng tôi từ sáng sớm. Tiếng bom rít, xé không khí như xé lụa.

Lưu ý khi ôn tập môn Toán thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút

Ôn tập môn Toán trong giai đoạn nước rút, học sinh cần nắm vững các dạng Toán. Đồng thời, rèn luyện kỹ năng làm bài, tránh sai sót không đáng có.

Hoàn thành chương trình, dồn sức ôn thi giai đoạn 'nước rút'

Hầu hết các trường THPT tại Thanh Hóa đã hoàn thành chương trình, tập trung thời gian ở giai đoạn nước rút ôn thi tốt nghiệp THPT cho học trò.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P11

Trước đó, khi vào trận, một số anh em của đơn vị bạn (đặc công 429) đã đào sẵn một dãy dài 14 cái huyệt ngay cạnh trận địa chúng tôi. Sau khi bị lộ, đánh không dứt điểm, hy sinh nhiều, họ đưa các anh em hy sinh ra mai táng tại đấy nhưng không đủ huyệt; số còn lại phải đưa ra 'cứ' ngoài bưng mới chuyển đi nơi khác chôn cất được.

Lệnh từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chiến công vang dội của Phi đội Quyết Thắng

Sự trở về vẹn nguyên, thắng lợi của Phi đội Quyết Thắng khiến Tư lệnh Lê Văn Tri không giấu được niềm vui, ông đã khóc. Đó là chiến công vang dội của một nhiệm vụ lịch sử, sử dụng chính máy bay thu được của địch đánh địch tại Tân Sơn Nhất.

Gặp những nhân chứng đồng hành cùng chiếc xe bảo vật quốc gia

Nếu như xe tăng 390 trở thành bảo vật quốc gia thì những người lính xe tăng 390 là những nhân chứng sống của khoảnh khắc lịch sử vĩ đại của dân tộc.

Ngày này năm xưa 28/4: Khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Trị An

Ngày này năm xưa 28/4, khởi công xây dựng công trình chính tuyến đập và tuyến nǎng lượng của Nhà máy thủy điện Trị An.

Hành trình người lính: Là Quân giải phóng vào trận (Phần ba)

Về đến cứ E4 an toàn, chúng tôi được nghỉ 5 ngày để học chính trị, lịch sử trung đoàn, kĩ năng tác chiến , được ngồi học trên ghế bằng cây độc mộc, trên phủ lá ngụy trang mà vẫn nghe thấy tiếng súng, pháo, máy bay L19-OV10 trên đầu nghiêng ngả soi mói tìm mục tiêu, nếu chúng phát hiện là bắn pháo hiệu Tùng - Cảo là lập tức A37 lao đến trút bom nghe đâu có đơn vị để lộ đã bị dội bom thiệt hại nặng.

Vật nuôi - Dễ thương

Tôi cũng rất yêu quý vật nuôi từ nhỏ. Ngày ấy, gia đình tôi sống trên sông Ngàn Sâu bằng thuyền. Tôi đã vào học lớp 4 phổ thông.

Những đóng góp của Tiểu đoàn tên lửa vác vai 172 trong Chiến dịch Nguyễn Huệ và Chốt chặn Tàu Ô

Chiến dịch Nguyễn Huệ 1972 trên chiến trường Đông Nam Bộ nói chung, chiến đấu phòng ngự Chốt chặn Tàu Ô - Xóm Ruộng nói riêng có nhiều lực lượng của ta tham gia. Trong đó có một lực lượng tham gia và đạt được những thành tích đáng kể nhưng ít ai biết đến, đó là Tiểu đoàn tên lửa 172 thuộc Trung đoàn 64 Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không - Không quân.

Những ngày tháng Tư lịch sử

Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc là mốc son chói lọi, đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 47 năm đã trôi qua, nhưng ký ức, cảm xúc của những người lính Cụ Hồ trực tiếp tham gia vào quá trình giải phóng dân tộc vẫn còn vẹn nguyên.

Dùng máy bay địch đánh địch trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đúng 2 ngày rưỡi trước khi chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, vào lúc 15 giờ ngày 28/4/1975, phi đội máy bay A37 của phi công Nguyễn Thành Trung đã được lệnh xuất kích từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) vào ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, tiêu diệt và phá hủy 50 máy bay địch. Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân Lê Văn Tri là người chỉ huy trận đánh này.

Phê duyệt giá khởi điểm để tổ chức đấu giá nhiều điểm dân cư ở Ninh Giang

UBND tỉnh đã phê duyệt giá khởi điểm để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất cho nhân dân xây dựng nhà ở tại vị trí quy hoạch môt số điểm dân cư trên địa bàn huyện Ninh Giang.