Thương mại điện tử xuyên biên giới tạo cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp MSME

Xuất khẩu trực tuyến qua thương mại điện tử giúp tối giản thủ tục xuất nhập khẩu và quy trình vận hành gian hàng quốc tế, chia đều cơ hội 'xuất ngoại' cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ (MSME).

Doanh nghiệp Việt bắt nhịp cùng xuất khẩu trực tuyến

Theo Amazon Global Selling Việt Nam, trong 12 tháng vừa qua có khoảng hơn 17 triệu đơn vị sản phẩm đã tới tay người tiêu dùng trên toàn cầu được cung ứng bởi các nhà bán hàng Việt Nam. Với mức độ tăng trưởng hiện nay trên toàn cầu về thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục tận dụng được cơ hội để phát triển kinh doanh.

'Cuộc chơi lớn' của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu trực tuyến hàng Việt góp phần không nhỏ đưa thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam đạt giá trị dự kiến 10 tỷ USD, trở thành ngành xuất khẩu lớn thứ 5 vào năm 2026.

Amazon Web Services rót 5 tỷ USD mở rộng cơ sở hạ tầng tại Đông Nam Á

Mới đây, Amazon Web Services (AWS) tái khẳng định cam kết của mình khi công bố AWS Region (Khu vực AWS) Châu Á Thái Bình Dương tại Bangkok (Thái Lan) mới sẽ hoạt động vào đầu năm 2025.

Doanh nghiệp Việt định vị chỗ đứng trên thị trường thương mại điện tử

Doanh nghiệp Việt ngày càng định vị vị trí trên thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới, tuy nhiên, để gia tăng xuất khẩu, cần khắc phục nhiều điểm yếu cố hữu.

Google đầu tư 5 tỷ USD mở rộng trung tâm dữ liệu tại Singapore

Google vừa hoàn thành việc mở rộng trung tâm dữ liệu và khu vực đám mây mới nhất tại Singapore, nâng tổng vốn đầu tư của công ty vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại quốc gia này lên 5 tỷ USD…

ASEAN nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hiệu quả Trí tuệ Nhân tạo

Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng và Các vấn đề doanh nghiệp, Nararya Soeprapto, nhấn mạnh AI có tiềm năng tăng trưởng GDP từ 10% đến 18% trong khu vực ASEAN.

Các sản phẩm truyền thống Việt Nam chiếm ưu thế khi bán hàng xuyên biên giới

Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.

'Thời điểm vàng' của xuất khẩu online thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Theo báo cáo mới công bố của hãng tư vấn Access Partnership (Anh), xuất khẩu online ngành bán lẻ của Việt Nam ước đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027. Vì vậy, giới chuyên gia coi đây là 'thời điểm vàng' cho doanh nghiệp xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.

Hội nghị Thương mại điện tử Xuyên biên giới: 4 trọng tâm chiến lược phát triển bền vững của Amazon

Khép lại sự kiện tại Hà Nội, ngày 24/5, Hội nghị Thương mại điện tử và Kinh tế số xuyên biên giới Amazon 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu' chính thức đến với TP Hồ Chí Minh.

Những ngành hàng 'Made in Viet Nam' bán chạy nhất trên Amazon

Dù vẫn còn nhiều thách thức, xuất khẩu thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam vẫn liên tục cho thấy tiềm năng tăng trưởng mạnh. Trong 5 năm qua, các sản phẩm sức khỏe & chăm sóc cá nhân, nhà cửa, nhà bếp, may mặc và làm đẹp liên tục nằm trong top các ngành hàng từ Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tốt nhất trên Amazon.

Xuất khẩu trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam

Ngày 24 tháng 5, hội nghị Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới Amazon 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt – Cất cánh toàn cầu' vừa diễn ra tại TP. HCM.

Việt Nam lọt top các nước tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất thế giới

Đây là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương - chia sẻ tại hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu', sáng 22/5 tại Hà Nội.

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh nhưng không bền vững

Thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục gih nhận sự phát triển mạnh mẽ với ước tính tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này năm 2023 tăng trên 25% so với năm trước và đạt 25 tỷ USD. Trong đó, quy mô bán lẻ hàng hóa trực tuyến đạt 17,3 tỷ USD...Tuy nhiên, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô là tính không bền vững...

Malaysia nổi lên như một điểm nóng cho các công ty bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng chip Mỹ - Trung

Intel, GlobalFoundries và Infineon là một số nhà sản xuất chip đã thành lập hoặc mở rộng hoạt động tại Malaysia trong vài năm trở lại đây…

Các nhà tuyển dụng sẵn sàng trả lương cao hơn 36% cho người lao động có kỹ năng AI

Theo nghiên cứu mới của Amazon Web Services (AWS), thuê nhân tài có kỹ năng trí tuệ nhân tạo (AI) là ưu tiên hàng đầu của 9/10 nhà tuyển dụng ở Đông Nam Á. Làn sóng AI đang lan rộng khắp các nước ASEAN, thay đổi cách thức hoạt động của các doanh nghiệp và cách người lao động làm việc.

Malaysia nổi lên như một điểm nóng cho các công ty bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung

Malaysia đang nổi lên như một điểm nóng về các nhà máy bán dẫn khi căng thẳng Mỹ-Trung khiến các công ty phải đa dạng hóa hoạt động.

Malaysia trở thành điểm nóng đầu tư của ngành công nghiệp bán dẫn

Malaysia đang nổi lên như một điểm nóng về thu hút đầu tư sản xuất chất bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung khiến các công ty phải đa dạng hóa chuỗi cung ứng.

Kỹ năng AI có thể giúp tăng thu nhập hơn 36% và thăng tiến nghề nghiệp

Tuyển dụng nhân lực có kỹ năng về AI là ưu tiên của 9/10 nhà tuyển dụng trong khu vực ASEAN, nhưng khoảng cách về kỹ năng này trong khu vực đang ngày càng rõ rệt khi 72% trong số họ gặp khó khăn tìm kiếm nguồn nhân lực AI cần thiết.

Kỹ năng AI có thể giúp tăng thu nhập hơn 36%

Thay vì lo sợ sẽ bị mất việc bởi AI, 97% người lao động mong muốn tổ chức của họ trở thành công ty vận hành trên nền tảng AI. Hơn 97% người lao động kỳ vọng kỹ năng AI của họ sẽ có các tác động tích cực đến nghề nghiệp, tăng hiệu suất. Nhà tuyển dụng cũng sẵn sàng trả lương cao hơn tới 36% cho người lao động có kỹ năng và kinh nghiệm AI...

Doanh nghiệp cần làm gì để nắm bắt cơ hội qua xuất khẩu trực tuyến?

Theo các chuyên gia, xuất khẩu trực tuyến đang trở thành hướng đi của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, để bắt nhịp dòng chảy thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp cần hiểu hành vi tiêu dùng của người mua hàng và xây dựng được thương hiệu nổi bật.

Kỹ năng AI là ưu tiên hàng đầu của các nhà tuyển dụng ở Thái Lan

Một nghiên cứu mới đây của Amazon Web Services (AWS) cho thấy nhu cầu tuyển dụng nhân lực có kỹ năng về trí tuệ nhân tạo (AI) ở Thái Lan hiện rất lớn. Tìm nhân lực có kỹ năng AI là ưu tiên hàng đầu của hơn 94% số nhà tuyển dụng được AWS khảo sát ở Thái Lan, tuy nhiên 64% trong số đó không thể tìm thấy nhân lực mà họ cần.

Cơ hội để xuất khẩu trực tuyến cất cánh

Sự kiện 100 doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu đầu tiên được tham gia Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử quốc tế đã đánh dấu bước tiến mới cho xuất khẩu trực tuyến Việt Nam. Đây chính là 'giai đoạn vàng' để thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam cất cánh.

Mở cơ hội kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt

Để nắm bắt cơ hội thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý 3 khía cạnh, gồm: đọc được thị hiếu khách hàng bằng các công cụ số hóa; đổi mới sản phẩm phù hợp nhu cầu và xây dựng thương hiệu để nâng cao giá trị cho sản phẩm.

'Tấm thảm bay' của thương mại điện tử xuyên biên giới

Giờ đây, xuất khẩu không còn chỉ là những lô hàng lớn, những container đồ sộ. Giờ đây với thương mại điện tử, một chiếc áo, một đôi đũa có thể một mình vượt biển lớn đến tận tay người tiêu dùng và chỉ trong một đêm.

Thương mại điện tử bán lẻ sẽ trở thành ngành xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam

Kịch bản cao, các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ Việt Nam được hỗ trợ, tăng xuất khẩu online thì kim ngạch có thể đạt 12 tỷ USD, tức 296.300 tỷ đồng vào 2027.

Sản xuất thực phẩm đang đẩy nhanh khủng hoảng khí hậu, AI có thể xoay chuyển tình thế

Các thương hiệu thực phẩm tiêu dùng đa quốc gia, gồm cả gã khổng lồ thức ăn nhanh McDonald's và Burger King, đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứng của họ và đáp ứng các mục tiêu về ESG (môi trường, xã hội, quản trị doanh nghiệp) lẫn net-zero (phát thải ròng bằng 0) toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt tự tin 'ra khơi' trực tuyến

Các doanh nghiệp Việt ở nhiều quy mô ngày càng 'ăn nên làm ra' trên thương mại điện tử xuyên biên giới, cho thấy câu chuyện xuất khẩu trực tuyến không còn quá xa lạ và khó khăn. Tuy nhiên, để có được những cú click chuột chốt đơn của khách hàng, cần nhiều nỗ lực và hỗ trợ hơn nữa.

Ba lưu ý bảo mật khi xây dựng mạng 5G độc lập

Các doanh nghiệp chọn xây dựng mạng 5G riêng thay vì chọn mạng từ nhà cung cấp cơ sở hạ tầng chuyên dụng thường dựa trên nhận định mạng 5G độc lập có khả năng an toàn và kiểm soát nhiều hơn đối với các luồng dữ liệu.

Xuất khẩu qua thương mại điện tử tăng tốc

Xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 3,5 tỷ USD trong năm 2022 và đang tiếp tục tăng mạnh, dự báo sớm cán mốc trên 10 tỷ USD.

Thương mại điện tử – đòn bẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

'Việt Nam đang ở vị trí ưu thế để gặt hái những lợi ích đáng kể từ tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực thương mại điện tử'.

Để doanh nghiệp Việt tăng tốc nhập cuộc thương mại điện tử xuyên biên giới

Trong khuôn khổ Vietnam International Sourcing Expo 2023, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) và Amazon Global Selling Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Thương mại điện tử xuyên biên giới với Amazon: Cơ hội kết nối thị trường toàn cầu cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam'.

Amazon Global Selling Việt Nam tham dự triển lãm Kết nối chuỗi cung ứng Quốc tế

Amazon Global Selling muốn chia sẻ kiến thức về thương mại điện tử xuyên biên giới và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác cung ứng, xây dựng chiến lược sản phẩm để tận dụng tiềm năng xuất khẩu trực tuyến toàn cầu.

Nhiều sản phẩm 'Made in Vietnam' độc đáo, chất lượng xuất khẩu quốc tế

Việt Nam có vị thế là trung tâm sản xuất ngày càng quan trọng tại châu Á và thế giới, hứa hẹn mang đến nhiều sản phẩm 'Made in Vietnam' độc đáo, chất lượng cho thị trường quốc tế…

Số lượng các nhà bán hàng Việt trên Amazon tăng trưởng 80%

Theo báo cáo của Access Partnership, kim ngạch xuất khẩu bán lẻ B2C Việt Nam ước đạt 3,5 tỷ USD năm 2022, điều này cho thấy tiềm năng lớn của thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam.

Cầu nối đưa sản phẩm 'made in Việt Nam' ra toàn cầu

Amazon Global Selling Việt Nam tham gia Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng quốc tế (Vietnam International Sourcing 2023), diễn ra từ ngày 13-15/9/2023 tại TP Hồ Chí Minh với mục tiêu trang bị kiến thức, thông tin về thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất tại Việt Nam.

Thúc đẩy thương mại điện xuyên biên giới

Diễn ra trong hai tuần, Ngày bán hàng trực tuyến ASEAN 2023 được kỳ vọng sẽ đẩy nhanh hơn nữa việc khu vực hướng tới các nền tảng kỹ thuật số và khuyến khích người tiêu dùng, doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử, thúc đẩy thương mại số trong khu vực và tăng cường hợp tác mạnh mẽ hơn giữa các bên liên quan…

Chuyển đổi số thúc đẩy thương mại xuyên biên giới

Chuyển đổi số, trong đó có thương mại điện tử là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs), trong việc tiếp cận các thị trường quốc tế.

Chuyển đổi cơ cấu tổ chức, đầu tư vào các kỹ năng kỹ thuật số... cơ hội của MSMEs

785.000 doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa ở Việt Nam, chiếm hơn 98% tổng số doanh nghiệp và đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước, thành công của các doanh nghiệp này là một phần không thể thiếu của toàn nền kinh tế.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Rộng cửa cho hàng xuất khẩu

Thương mại điện tử xuyên biên giới đang bùng nổ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đây cũng là lĩnh vực được đánh giá tiềm năng, mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn, thị trường thu hẹp. Tuy nhiên, để có được thành công thì cũng không dễ dàng.

Thương mại điện tử: Miếng bánh ngọt dành cho doanh nghiệp Hà Nội

Xuất khẩu trực tuyến được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Hà Nội có thể kết nối nhanh nhất với khách hàng toàn cầu.

Nhiều cơ hội xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang bùng nổ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đây cũng là lĩnh vực được đánh giá có nhiều tiềm năng, mang lại nhiều cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu (XK) qua TMĐT.