'Không biết về truyền thống thì đừng nói tương lai đi đâu'

Coi trọng những giá trị lịch sử và luôn đặt nhiệm vụ giáo dục truyền thống là thường xuyên chứ không chỉ là chuyện 'xuân thu nhị kì'… báo Đại Đoàn kết - tiền thân là báo Cứu Quốc đã có những cách triển khai hoạt động 'hướng về nguồn cội' rất riêng, tạo nên một nếp văn hóa của người làm báo Đại đoàn kết. Và từ việc soi chiếu lịch sử, nhà báo Lê Anh Đạt – Phó Tổng biên tập Thường trực chia sẻ: 'Những gì khó khăn của hiện tại, những gì vất vả của hiện tại không là gì so với một chặng đường phát triển đồng hành cùng với dân tộc, đặc biệt là trong những năm tháng chiến tranh'.

94 năm vẻ vang ngành Tuyên giáo của Đảng

94 năm qua, ở mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, ngành Tuyên giáo TP Đà Nẵng luôn có những đóng góp quan trọng, to lớn trong công tác xây dựng Đảng, góp phần xây dựng nền tảng chính trị của chế độ, nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần đưa sự nghiệp cách mạng vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, giành lấy những thắng lợi vẻ vang...

Tri ân những nhà báo liệt sĩ

Những ngày tháng 7 thiêng liêng, hòa chung niềm tiếc thương và biết ơn vô hạn mà toàn dân tộc dành cho các liệt sĩ đã ngã xuống cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những người làm báo Việt Nam thành kính hướng về các nhà báo liệt sĩ với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.

60 năm báo Giải Phóng: Mốc son Anh hùng

60 năm báo Giải Phóng là mốc son Anh hùng trong hành trình 82 năm báo Ðại Ðoàn Kết, góp phần tô thắm trang sử vàng 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Học tinh thần 'quyết liệt' của chị

Cầm trên tay cuốn sách Quyết liệt sống, ra mắt đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, tôi nhớ về chị - người Tổng biên tập đầu tiên của Báo Doanh Nhân Sài Gòn - Nguyễn Minh Hiền. Một tấm gương, một mẫu hình đã để lại cho tôi và rất nhiều đồng nghiệp, bạn bè, thế hệ phóng viên, biên tập viên - những người từng biết và được làm việc với chị sự cảm phục, trân trọng, đặc biệt là tinh thần 'quyết liệt' của chị.

'Quyết liệt sống' của cố nhà báo Minh Hiền

Cuốn sách 'Quyết liệt sống' tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của cố nhà báo Minh Hiền. Qua đó, độc giả có dịp nhìn lại chân dung một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên cường, sống hết mình với nghề nghiệp và gia đình.

Kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam: Ra mắt sách 'Quyết liệt sống'

Sáng 20-6, sự kiện ra mắt cuốn sách 'Quyết liệt sống'- cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhà báo Minh Hiền tại Nhà xuất bản Trẻ có sự tham dự của các văn nghệ sĩ, nhà báo TPHCM.

Ra mắt cuốn sách 'Quyết liệt sống' về cố nhà báo Minh Hiền

Ngày 20/6, sự kiện ra mắt cuốn sách 'Quyết liệt sống'- cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhà báo Minh Hiền tại Nhà xuất bản Trẻ thu hút sự chú ý.

Khách mời hôm nay: Nhà báo Kim Toàn - Hai lần 'là chiến sĩ'

Nhân kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, chuyên mục Khách mời hôm nay xin dành để nói về một nhà báo có ký ức 'vừa cầm bút vừa cầm súng'. Đó là nhà báo Kim Toàn: Nguyên phóng viên mặt trận của báo Giải Phóng, nguyên Tổng Biên tập Báo Hải Phòng, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng, đồng thời là Ủy viên Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam qua nhiều khóa.

Giá trị cốt lõi của nghề báo qua những cuốn sách

Các cuốn sách không chỉ phản ánh chân thực con người, sự kiện mà còn truyền tải những giá trị cốt lõi của nghề báo, khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm trong mỗi nhà báo trẻ.

Quyết liệt sống: Tấm gương làm báo đầy quả cảm của cố nhà báo Minh Hiền

Tác phẩm Quyết liệt sống nói về tấm gương làm báo đầy quả cảm của cố nhà báo Minh Hiền và từ đó mọi người nhớ về một thời của báo chí cách mạng Việt Nam.

Ra mắt sách về một nữ nhà báo 'quyết liệt sống'

Hôm nay (ngày 20.6), Nhà xuất bản Trẻ tổ chức chương trình ra mắt sách 'Quyết liệt sống' - một cuốn sách đặc biệt viết về cuộc đời và sự nghiệp của nhà báo Minh Hiền. Sự kiện diễn ra trong không khí ấm cúng, với sự góp mặt của người thân nhà báo Minh Hiền, lãnh đạo Nhà xuất bản Trẻ cùng đông đảo đồng nghiệp, bạn bè thân thiết của cố nhà báo.

Chuyện đời, chuyện nghề của nữ nhà báo Minh Hiền

'Quyết liệt sống' là cuốn sách xoay quanh câu chuyện đời thường, tình gia đình của hai nhà báo, đồng thời là lát cắt của lịch sử báo chí miền Nam,.

'Quyết liệt sống' - Một lát cắt câu chuyện lịch sử báo chí miền Nam

Đọc 'Quyết liệt sống' về cố nữ nhà báo Nguyễn Minh Hiền chúng ta sẽ thấy đây không chỉ là câu chuyện cá nhân của một người vợ, người mẹ, một đồng nghiệp làm báo mà còn là một lát cắt câu chuyện của lịch sử làng báo miền Nam, làng báo Sài Gòn - TP.HCM trong hơn nửa thế kỷ phát triển.

Quyết liệt sống - cuốn sách về cố nhà báo Minh Hiền

Sáng 20-6, sự kiện ra mắt cuốn sách 'Quyết liệt sống'- cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhà báo Minh Hiền tại Nhà xuất bản Trẻ thu hút sự chú ý.

Quyết liệt sống – nhật ký gia đình nhưng là hồi ký chung về nghề báo

LTS: Đúng dịp kỷ niệm lần thứ 99 Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 2024), NXB Trẻ cho ra mắt bạn đọc cuốn 'Quyết liệt sống' - tác giả là cặp đôi nhà báo nổi tiếng Nguyễn Hồ - Minh Hiền, cùng một số bài viết của bằng hữu, đồng nghiệp về nhà báo Minh Hiền sau khi bà qua đời.

Tờ báo trên tuyến lửa

Cùng Thông tấn xã và Đài phát thanh, báo Văn Nghệ, báo Quân Giải phóng miền Nam và các báo ngành, báo địa phương hình thành một mặt trận truyền thông.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ai?

Ông sinh năm 1912 ở Đức Thọ, Hà Tĩnh. Không một ngày qua trận mạc, nhưng ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy, giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nhà báo Thái Duy: Biết mười, viết một

Trước khi nghỉ hưu (1995), nhà báo Thái Duy vào TP Hồ Chí Minh thăm anh chị em từng ở Báo Giải Phóng. Trong một bữa cơm ở nhà Phó Tổng Biên tập phụ trách phía Nam của Báo Đại Đoàn Kết Trần Thanh Phương, có Nguyễn Hồ và tôi, ông bảo: 'Tụi bay nhớ, còn đi được cứ đi, còn viết được cứ viết, còn 'chơi' được cứ chơi'.

Thái Duy: Sống như ông

Trong cuộc đời làm báo của tôi, một trong những may mắn lớn là được gặp nhà báo lão thành Thái Duy, được nhiều lần trò chuyện với ông, thậm chí đã thực hiện được ấp ủ bấy lâu là làm phim cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam về ông - một cây bút, một tài năng và nhân cách mà tôi vô cùng kính trọng.

Nhà báo Thái Duy: Viết là lẽ sống

Trong suốt cuộc đời làm báo của mình, nhà báo Thái Duy luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Vĩnh biệt nhà báo lão thành Thái Duy

Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách Sống như Anh đã qua đời tối 14-4, hưởng thọ 99 tuổi.

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách nổi tiếng 'Sống như Anh'

Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách 'Sống như Anh', đã từ trần hồi 20h56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.

Nhà báo lão thành Thái Duy qua đời ở tuổi 98

Nhà báo Thái Duy, tác giả truyện ký 'Sống như anh' với bút danh Trần Đình Vân, nhà báo nổi tiếng với đề tài 'khoán chui', vừa qua đời vào 20 giờ 56 ngày 14-4 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 98 tuổi

Nhà báo Thái Duy, tác giả của 'Khoán chui hay là chết' từ trần

Nhà báo Thái Duy không chỉ đóng góp lớn cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước, mà còn là một trong những cây bút đi đầu đấu tranh cho cho tiến bộ xã hội.

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Trí tuệ nhân tạo đang tác động quá sâu vào ngành báo chí

Huỳnh Dũng Nhân cho rằng, ông 'dị ứng' với những cái do trí tuệ nhân tạo làm ra, vì không thích đọc một bài báo, nghe một giọng hát do công nghệ giúp sức…

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 16/2

Bản tin Mặt trận sáng 16/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024; Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Tuyên Quang; Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ; Cần sớm đề nghị phong tặng danh hiệu cho Báo Giải Phóng.

Nhớ Báo Giải Phóng

Những số báo Giải Phóng đầu tiên in số lượng ít, chỉ ba đến năm ngàn tờ, máy in tự động chỉ cần chạy một giờ nhưng công nhân kéo tay phải kéo suốt ngày đêm. Nỗ lực ấy đã được đền bù xứng đáng bằng sự ra đời của tờ báo lịch sử - tờ báo lớn nhất ở miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Cần sớm đề nghị phong tặng danh hiệu cho Báo Giải Phóng

Đã 60 năm trôi qua, thế nhưng ông Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam vẫn không thể nào quên những năm tháng kháng chiến trường kỳ của dân tộc, trong đó có đóng góp rất đáng trân trọng của thế hệ những người làm Báo Giải Phóng.

Nhà báo Thái Duy, một cuộc đời làm báo đặc biệt

Năm 2023, ở tuổi 97, nhà báo Thái Duy đón nhận 2 sự kiện đặc biệt. Ông được trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng và Bảo tàng Báo chí Việt Nam chiếu ra mắt bộ phim 'Thái Duy: Sống và viết'. Một đời làm báo chỉ làm ở một tờ báo duy nhất là tờ báo Mặt trận, chỉ với một danh xưng duy nhất là phóng viên, ông nói trong buổi tọa đàm ra mắt bộ phim rằng: 'Chỉ làm phóng viên, với tôi là sung sướng lắm rồi'.

60 năm Báo Giải Phóng: Xứng đáng được vinh danh

Báo Giải Phóng ra số đầu vào ngày 20/12/1964. Để tờ báo được phát hành trong vùng giải phóng, vùng tạm chiến và đến tay bạn bè trên thế giới, những người làm báo đã vượt qua bao gian lao, hiểm nguy, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đúng như tên gọi và sứ mệnh của mình.

Podcast bản tin mặt trận sáng 26/1

Bản tin Mặt trận của Báo Đại Đoàn Kết sáng 26/1 gồm một số nội dung chính sau đây:

60 năm Báo Giải Phóng - mốc son để vinh danh

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Báo Giải Phóng (20/12/1964 - 20/12/2024) chính là một mốc son để Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý. Đây là sự tri ân xứng đáng cho những người làm báo đã sống, cống hiến cả tuổi thanh xuân và anh dũng hy sinh cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang, vì hòa bình độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân và sự phát triển, trường tồn của dân tộc.

Chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn

Hôm nay tròn 82 năm ngày Báo Cứu Quốc, tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết ra số đầu tiên (25/1/1942-25/1/2024). 82 năm là một chặng đường lịch sử vinh quang của Báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết. Nhìn lại chặng đường lịch sử, càng thấy sức sống của Báo Cứu Quốc, Báo Giải Phóng được trui rèn trong khó khăn, gian khổ, càng thấy rõ trách nhiệm tiếp bước truyền thống để xây dựng Báo Đại Đoàn Kết ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn.

Cô giáo tôi - Hoàng Minh Trâm; Đi tìm chồng (Kỳ 4 - Hết)

Từ năm 1973 đến 30/4/1975 cách mạng miền Nam giữ thế da báo. Vùng giải phóng đan xen vùng địch. Ta đánh để mở rộng vùng giải phóng. Quân VNCH mở các cuộc hành quân, càn quyét đánh chiếm lại đất với mục tiêu ' Tràn ngập lãnh thổ '. Mỹ đã rút quân khỏi Việt Nam theo Hiệp định Pari, không còn bom B52 trải thảm, nhưng chiến tranh vẫn ác liệt.

Cô giáo tôi - Hoàng Minh Trâm: Những ngày ở Trung Ương cục Miền Nam (còn gọi là R) (Kỳ 3)

Ban Tuyên huấnTrung ương cục khi đó đóng ở một khu rừng Tân Biên - Tây Ninh sát biên giới Việt Nam - Căm Pu Chia, gần Công phông Chàm (Căm Phu Chia). Nơi đây địa thế hiểm trở, khí hậu rất độc.

82 năm Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết: Tự hào chặng đường vẻ vang

Với chiều dài lịch sử, truyền thống cách mạng và lực lượng vững mạnh có mặt trên khắp cả nước, xông pha trên mọi mặt trận, đội ngũ nhà báo, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết tự hào với chặng đường vẻ vang 82 năm.

Tài liệu quý về lịch sử báo chí

Sau 2 năm tích cực chuẩn bị, cuốn Lịch sử Báo Gia Lai (1947-2022) được xuất bản trong niềm phấn khởi, tự hào của những người làm Báo Gia Lai qua các thời kỳ.

BẢN TIN MẶT TRẬN: Phát huy vai trò cầu nối vững chắc giữa Nhân dân với Đảng

Sáng 8/1, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân vận năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Báo Giải Phóng kiên cường trên tuyến lửa

Báo Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam xuất bản số đầu tiên vào ngày 20/12/1964 tại Chiến khu C ở tỉnh Tây Ninh, miền Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia sau 4 tháng gấp rút chuẩn bị trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, khó khăn, thiếu thốn mọi bề.

Tầm ảnh cô văn công (Kỳ 3)

Tiết mục múa Rong chiêng, Chàm rông nhịp phách dồn dập, sôi nổi làm cả sân bóng như nổ tung vì thích thú. Tiết mục cô gái Pa cô đi tải đạn lại dịu dàng duyên dáng với chiếc gùi đeo sau lưng. Tiết mục này đã được đăng trên báo Giải Phóng trong tháng 5/1975. Trên ảnh cô Văn công đứng đầu hàng múa.

Vĩnh biệt nhà báo thời kháng chiến Võ Hữu Thành: Trang báo, đời người…

Tin nhà báo Võ Hữu Thành, nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Tây Ninh, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Tây Ninh, ra đi vào cõi vĩnh hằng lúc 8 giờ ngày cuối cùng năm 2023 khiến cho nhiều người thân, bạn bè, đồng nghiệp hết sức đau xót, cảm thương.

Họp mặt truyền thống báo Giải phóng và Nhà in Trần Phú

Ngày 17/12, tại TP HCM, Ban Liên lạc báo Giải phóng và Nhà in Trần Phú (các cơ quan trực thuộc Trung ương Cục miền Nam) tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm, với sự tham dự của khoảng 30 cán bộ, nhân viên, nhà báo lão thành và thân nhân các liệt sĩ của hai cơ quan.

Đồng chí Hoàng Văn Thụ - Những dấu ấn còn mãi với cách mạng Việt Nam

Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những cán bộ lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Trọn cuộc đời gắn bó với sự nghiệp cách mạng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những cống hiến quan trọng trên nhiều lĩnh vực công tác của Đảng, cả trong lý luận và chỉ đạo hoạt động thực tiễn, được Đảng và nhân dân ta ghi nhận. Sự nghiệp và lý tưởng cộng sản cao đẹp của đồng chí Hoàng Văn Thụ mãi là niềm tự hào, tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ học tập, noi theo.

Hồi đó làm Báo Quân giải phóng!

Cách đây vừa đúng 60 năm, ngày 1-11-1963, Báo Quân giải phóng được thành lập và ra số đầu tiên. Nhân dịp kỷ niệm này, Nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu giới thiệu ấn phẩm Báo Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1963-1975) của Đại tá, PGS-TS Hồ Sơn Đài.