Kinh tế Hà Nội 'vươn mình', tiếp tục hành trình phát triển tuần hoàn, bền vững

Trong 70 năm qua (10/10/1954-10/10/2024), Thủ đô Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Triển khai Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sốngCú hích trong thu hút, trọng dụng nhân tài

Nhằm tạo cú hích trong cơ chế thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được thiết kế nhiều điều khoản khắc phục những bất cập, hạn chế của quy định hiện hành.

Giải pháp để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững

Những ngày này, Hà Nội đang hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhìn lại quá trình phát triển kinh tế của Thủ đô có thể thấy nhiều khó khăn, thách thức đã vượt qua, từ đó đạt được những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững, tiếp tục duy trì ở vị trí cực tăng trưởng phía Bắc của cả nước thì cần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn.

70 năm kinh tế Hà Nội: Vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững

Ngày 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.

Chuyên gia đề xuất Hà Nội giám sát từng công đoạn trong kinh tế tuần hoàn

'Hà Nội nên đưa ra được cơ chế chính sách cụ thể để khuyến khích nhiều người tham gia vào kinh tế tuần hoàn, để tránh rủi ro, bảo đảm được cuộc sống; có giám sát với từng công đoạn trong thực hiện kinh tế tuần hoàn của các doanh nghiệp, cá nhân'- PGS.TS Bùi Thị An đề xuất.

Thủ đô vẫn phải không ngừng vươn lên!

Trao đổi tại tọa đàm 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' PGS.TS Bùi Thị An nhấn mạnh, Thủ đô Hà Nội có những bước tiến xa, vững chắc. Mặc dù vậy, chúng ta chưa thể tự hài lòng với những gì đang có, Thủ đô vẫn phải không ngừng vươn lên.

Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững

70 năm qua, Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Trong bối cảnh cả thế giới phải đối mặt với những thách thức về môi trường như biến đổi khí hậu, thành phố tìm giải pháp tập trung phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Hà Nội: 70 năm với mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn, bền vững

Quy mô thu nhập của Hà Nội đã tăng rất mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế của Hà Nội đang ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về môi trường, cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới…

Kinh tế Hà Nội 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn bền vững

Kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững song cũng đứng trước những thách thức về môi trường, nên cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.

Tọa đàm trực tuyến: Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững

Với mong muốn giúp cho bạn đọc và người dân có cái nhìn tổng quan về những thành tựu trong phát triển kinh tế Hà Nội từ năm 1954 trở lại đây, sáng 25/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.

Người dân giám sát cán bộ chấp hành quy định về nồng độ cồn

Chỉ thị 35/CT-TTg nêu rõ: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, gồm cả giám sát từ nhân dân về việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương khi tham gia giao thông nói chung và quy định nồng độ cồn nói riêng đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.

Người dân Hà Nội đổ xô mua thực phẩm, bếp gas vì sợ lụt

Tại Hà Nội, nhu cầu mua bếp cồn, bếp gas mini đã xuất hiện từ ngày 6/9, khi bão Yagi sắp đổ bộ. Các mặt hàng như sạc dự phòng, quạt tích điện cũng được mua nhiều.

Ý tưởng hay nhưng cần đánh giá cụ thể

Công ty CP Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội (Công ty Thiên Ý) vừa có công văn số 120A/HNTY gửi UBND TP Hà Nội xin điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư mở rộng, bổ sung thêm 2 lò đốt 800 tấn/lò/ngày (1.600 tấn/ngày) nhằm chủ yếu xử lý bãi rác chôn lấp Nam Sơn.

ĐBQH: Cần xử lý nghiêm bảo mẫu bạo hành trẻ tại Mái ấm Hoa Hồng

Các ĐBQH cho rằng, khi nhắc đến tên 'Mái ấm Hoa Hồng' nhiều người nghĩ ngay đến ý nghĩa nhân đạo lớn lao, nhưng lại xảy ra bạo hành thương tâm các em nhỏ là không thể chấp nhận.

Mô hình y học gia đình có thể sàng lọc, giải quyết phần lớn các bệnh lý thông thường

Ngày 4/9, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của HĐND Hà Nội ban hành danh mục khám, chữa bệnh y học gia đình chưa được Quỹ BHYT thanh toán và danh mục cấp cứu ngoại viện trên địa bàn Hà Nội.

Giao thông công cộng góp phần bảo vệ môi trường

PGS.TS Bùi Thị An - Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển Cộng đồng cho rằng, cần phải có quyết tâm lớn để triển khai vấn đề này.

Từ vụ phụ huynh vây Trường Tiểu học Tây Mỗ 3: Cần minh bạch trong tuyển sinh

Để người dân chia sẻ với áp lực quá tải trường lớp của Hà Nội, PGS.TS Bùi Thị An – Đại biểu Quốc hội khóa XIII cho rằng, công tác tuyển sinh ở các cấp học phải công khai, minh bạch.

Trung bình 1 triệu chuyến đi bằng tàu điện giúp giảm 100 tấn khí thải

Hà Nội đưa 2 tuyến đường sắt đô thị hoạt động giúp thay đổi thói quen di chuyển phương tiện cá nhân, cũng như giảm thiểu hàng trăm tấn khí thải gây ô nhiễm.

Mong đợi kỳ tích mang tên 'đường sắt đô thị'

Trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, đường sắt đô thị được kỳ vọng là 'xương sống' của mạng lưới giao thông vận tải Thành phố. Thực tế cũng cho thấy, khi được vận hành, hệ thống đường sắt đô thị không chỉ giúp cho việc đi lại của người dân dễ dàng hơn, giảm ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của các khu vực và đô thị dọc tuyến.

Đeo vòng tay bạc có giúp tránh gió và giải độc?

Rất nhiều gia đình cho trẻ nhỏ đeo vòng tay bạc để tránh gió và giải độc, vòng bạc cũng thường được tặng cho trẻ em với mục đích đó, thực hư tác dụng này ra sao?

Cán bộ Mặt trận các cấp cần chủ động đổi mới, nêu cao tinh thần '4 thật'

Để đáp ứng đòi hỏi trong giai đoạn mới, cán bộ Mặt trận các cấp cần tiếp tục đổi mới mình, chủ động, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động, luôn nêu cao tinh thần '4 thật' (nghĩ thật, nói thật, làm thật và có kết quả thật).

Cán bộ Mặt trận phải đi đầu trong mọi phong trào

Ngày 22/8, trong khuôn khổ các hoạt động của Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024-2029, diễn đàn 'Xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận gương mẫu, bản lĩnh, trí tuệ, sáng tạo, gần dân, trọng dân, có trách nhiệm với nhân dân' đã diễn ra góp phần củng cố niềm tin và mối quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, chính quyền. Bà Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội chủ trì diễn đàn.

Xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận gần dân, trọng dân, có trách nhiệm với nhân dân

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức diễn đàn xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận 'gương mẫu, bản lĩnh, trí tuệ, sáng tạo; gần dân, trọng dân, có trách nhiệm với nhân dân' góp phần củng cố niềm tin và mối quan hệ mật thiết giữa nhân dân với đảng, chính quyền. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Cán bộ Mặt trận làm việc vì tấm lòng, trách nhiệm

'Tin rằng sẽ có được những cơ chế chính sách quan tâm nhiều hơn tới đội ngũ cán bộ Mặt trận, dù vậy, đội ngũ này vẫn cần tiếp tục làm việc không chỉ vì đồng lương mà bởi tấm lòng, trách nhiệm'- Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội nhấn mạnh.

Gương mẫu, bản lĩnh, trí tuệ, sáng tạo; gần dân, trọng dân, có trách nhiệm với nhân dân

Đó là chủ đề Diễn đàn 5 diễn ra sáng 22-8 tại quận Hai Bà Trưng, trong khuôn khổ các hoạt động của Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024-2029.

Giảm khí thải bằng chuyển đổi sang giao thông xanh

Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng đáng lo ngại, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.

Đường sắt đô thị và câu chuyện chuyển đổi 'phương tiện xanh'

Những ngày này, người dân Hà Nội vẫn đang háo hức trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội. Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), từ khi đưa vào khai thác đến nay, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã thu hút hơn 393.000 lượt hành khách đi tàu.

Chuyển đổi sang xe điện là 'mệnh lệnh' của cuộc sống

Để thực hiện hóa mục tiêu Net Zero, Việt Nam nói chung và TP Hà Nội nói riêng cần ngay nhiều giải pháp khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng, đồng thời chuyển đổi dần xe cá nhân cũ sang các loại xe điện.

Hà Nội quyết tâm giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh

Ngày 15-8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức tọa đàm 'Giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh: Câu chuyện không phải dễ hay khó'.

Đường sắt đô thị và giải pháp chuyển đổi phương tiện xanh

Tàu điện ở Hà Nội là ví dụ chứng minh sự cần thiết của đường sắt đô thị nhờ năng lực vận tải hành khách khối lượng lớn, giảm thiểu ùn tắc giao thông, không phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường.

Để không gian phát triển sông Hồng là biểu tượng phát triển mới của Thủ đô

Sáng 13-8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp Hội Nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội thảo 'Quy hoạch hai bờ sông Hồng với sự phát triển tương lai bền vững của Thủ đô'.

Để không gian phát triển sông Hồng là biểu tượng phát triển mới của Thủ đô

Sáng 13-8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp Hội Nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội thảo 'Quy hoạch hai bờ sông Hồng với sự phát triển tương lai bền vững của Thủ đô'.

Tiền lương tăng, giá SGK giảm thể hiện trách nhiệm xã hội, nỗ lực của NXBGDVN

'Chúng ta cũng nên hướng tới động viên các nhà xuất bản khác cùng chung tay, chia sẻ để ổn định giá cả sách giáo khoa khi năm học mới đang cận kề'.

Chỉ 37% học sinh chọn tổ hợp Khoa học tự nhiên: Chuyên gia kiến nghị giải pháp

Để xây dựng nguồn nhân lực STEM gắn với ngành công nghiệp mới, Nhà nước cần có chính sách thu hút nhân tài, hỗ trợ người giỏi theo đuổi các ngành thuộc KHTN.

'Luật hóa' thi tuyển chức danh lãnh đạo quản lý

Tại hội nghị tổng kết 'Đề án thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương năm 2022', ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, trong năm 2024 thành phố sẽ tiếp tục thí điểm và mở rộng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp phòng và cấp sở, quận, huyện. Trong kế hoạch thi tuyển lãnh đạo cấp sở của TPHCM có các Sở: Khoa học và Công nghệ, Văn hóa và Thể thao, Lao động-Thương binh và Xã hội.

Đề xuất định danh tài khoản mạng xã hội

Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng. Một trong những nội dung được dư luận quan tâm, đó là quy định về xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội thông qua số điện thoại di động tại Việt Nam.

Hành động quyết liệt giảm ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là vấn đề đáng báo động tại các đô thị lớn của Việt Nam. Đặc biệt là tại Hà Nội và TPHCM, nơi có mật độ dân cư đông đúc, lưu lượng giao thông cơ giới nhiều. Đáng lo ngại hơn khi ô nhiễm không khí chủ yếu là do bụi, trong đó có bụi mịn PM2.5.

CỐ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG TRONG LÒNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Trong suốt quá trình công tác, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng, giao phó nhiều trọng trách. Trong đó, đồng chí từng giữ cương vị là Chủ tịch Quốc hội khóa XI, XII và cũng là đại biểu Quốc hội 5 khóa (từ khóa XI đến nay). Trong suốt quá trình làm việc và cống hiến, đồng chí đã có nhiều đóng góp cho hoạt động đổi mới của Quốc hội, là hạt nhân trong vai trò lãnh đạo, góp phần xây dựng, khẳng định uy tín của cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Đồng thời, để lại nhiều tình cảm và ấn tượng sâu đậm đối với nhiều đại biểu Quốc hội qua các thời kỳ.

Vụ tham ô hơn 186 tỷ ở Trường ĐH Bách khoa: Trách nhiệm Đại học Đà Nẵng ở đâu?

Dư luận đặt ra băn khoăn, việc lấy tiền của Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng xảy ra nhiều năm, từ năm 2020 nhưng đến đầu năm 2023 mới bị phát hiện.

Giải bài toán ô nhiễm không khí qua góc nhìn pháp lý

Để giảm thiểu ô nhiễm không khí, ngoài các giải pháp công nghệ và quản lý, chế tài pháp lý giữ vai trò quan trọng không kém.

Nhớ vị lãnh đạo bình dị, trọn đời vì nước, vì dân

Dẫu biết rằng sinh, lão, bệnh, tử không thể tránh khỏi nhưng lòng dân sao mà buồn đến thế! Tâm trạng nặng trĩu, hụt hẫng cùng những giọt nước mắt tuôn rơi khi biết tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tấm gương sáng về đạo đức của người cộng sản

Bất cứ lĩnh vực nào, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng có tầm cao về mặt lý luận nhưng lại rất sâu sắc về thực tiễn, là người vận dụng phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Càng khó khăn, càng cần đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng

Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Chính trị trong Thông báo về tình hình sức khỏe của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 18/7, Tiến sỹ khoa học Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam cho rằng, đất nước ta, dân tộc ta có một Đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tăng tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi sẽ đảm bảo 'không HS nào bị bỏ lại phía sau'

Kỳ thi tốt nghiệp là một kênh tuyển sinh tốt bởi độ phủ thí sinh lớn, đảm bảo cơ hội cho HS ở mọi miền Tổ quốc có cơ hội xét tuyển vào đại học, cao đẳng.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Mở đường tìm người tài

Trọng dụng nhân tài, phát triển nhân lực chất lượng cao sẽ là cơ sở nền tảng để hiện thực hóa mục tiêu Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nỗ lực hồi sinh sông Tô Lịch

Sau một thời gian im ắng, câu chuyện cải tạo dòng sông Tô Lịch mới đây lại được nhắc đến. Người dân Hà Nội lại thêm hy vọng, dòng sông hồi sinh không chỉ làm đẹp cảnh quan cho Thủ đô mà còn giảm đảo nhiệt đô thị, giảm ô nhiễm môi trường, tăng tính đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng... 'Dải lụa xanh' chảy qua các con phố có thể sẽ tạo ra điểm nhấn cho Thủ đô.

Xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo, thích ứng với tình hình mới

Hoạt động của Mặt trận đang ngày càng có nhiều đổi mới. Điều đó đòi hỏi cán bộ Mặt trận cần có tư duy mới, cách tiếp cận mới. Đây chính là một trong những khâu quan trọng nhất của Đại hội MTTQ TP Hà Nội nhiệm kỳ 2024-2029.

Cơ chế chính sách thu hút người tài về và xây dựng Hà Nội

PGS. TS Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội hy vọng tới đây, với những cơ chế, chính sách trong Luật Thủ đô 2024, chất lượng nguồn lực của Thủ đô, đặc biệt là những người tài, những người giỏi, những người có trình độ cao sẽ về với Thủ đô, sẽ ở lại và xây dựng Thủ đô.

Để nước sạch thật sự sạch

Nước sạch là nhu cầu thiết yếu và quyền cơ bản của mỗi người, nhưng tại nhiều vùng nông thôn, chất lượng nước sạch vẫn chưa được bảo đảm. Sẽ ra sao khi nguồn nước - nguồn sống của con người lại trở thành mối đe dọa sức khỏe?