Bài 2: Đại đoàn trưởng mưu lược và quyết đoán

Thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng chí Vương Thừa Vũ bắt tay ngay vào việc xây dựng Đại đoàn 308. Khó khăn lớn nhất lúc này là việc Đại đoàn đã có quyết định thành lập, nhưng trên thực tế các đơn vị thành viên chưa thể tập trung ngay.

Hội thảo '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'

Ngày 30/7, thực hiện chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

Ngày 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã

Được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, sáng ngày 30/7, Viện Lịch sử Quân sự phối hợp Ban Tuyên Giáo Thành ủy Hà Nội và Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo Khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

'Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung' - nét độc đáo, sáng tạo trong nghệ thuật dùng binh

Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ tư (từ ngày 27 đến 29-9-1947) chủ trương dùng đơn vị đại đội để hoạt động trên chiến trường của mỗi địa phương, đồng thời tập trung từng tiểu đoàn chủ lực cơ động đánh vận động chiến.

Phối hợp nhịp nhàng các mặt trận

Sau 70 năm, nhìn lại sự kiện Hiệp định Genève năm 1954, việc đánh giá đúng những bài học kinh nghiệm, nhất là sự phối hợp nhịp nhàng các mặt trận trong quá trình diễn ra Hội nghị, đến nay vẫn mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Phim tư liệu kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: 'Ở hai đầu trận thắng'

Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Đắk Nông trân trọng giới thiệu 5 tập phim 'Ở hai đầu trận thắng' do Báo Thái Nguyên sản xuất.

Vai trò của lực lượng vũ trang đối với thành công của Hiệp định Geneva

Cách đây 70 năm, thành công của Hội nghị Geneva khẳng định vai trò của lực lượng vũ trang, không chỉ trên mặt trận quân sự mà còn trong đấu tranh ngoại giao.

Ở hai đầu trận thắng

Khi tham gia viết tác phẩm tuyên truyền cho dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi đi tác nghiệp ở hai địa bàn chính là ATK Định Hóa (Thái Nguyên) và tỉnh Điện Biên, vì lẽ một nơi là đại bản doanh tối cao ra những quyết định lịch sử và nơi là chiến trường làm nên lịch sử…

Nghệ thuật phản công trong Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947

Chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947 có ý nghĩa to lớn cả về quân sự, chính trị, tinh thần; tạo ra bước ngoặt quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển sang giai đoạn mới. Một trong những nét nghệ thuật quân sự độc đáo tạo nên chiến thắng là nghệ thuật phản công.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Đã 77 năm trôi qua nhưng lời kêu gọi bất hủ có giá trị lịch sử sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định bài học lớn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Bác Hồ với đất và người Thái Nguyên, kỳ 3

Trong bộn bề công việc của năm 1946, với cương vị Chủ tịch nước, Bác vẫn dành cho Thái Nguyên những tình cảm đặc biệt, sự quan tâm sâu sắc.

Ngày này năm xưa 28/7: Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Ngày này năm xưa 28/7/1929, tổ chức Công đoàn Việt Nam ra đời, là bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của phong trào công nhân Việt Nam.

Thái Nguyên trở thành Thủ đô kháng chiến

Với tầm nhìn chiến lược, ngay sau khi Tổng khởi nghĩa năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy trước dã tâm của thực dân Pháp sẽ xâm lược nước ta một lần nữa, và khi ấy Việt Bắc sẽ là căn cứ địa của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trận Công đồn Phủ Thông – vang mãi bản hùng ca

75 năm trôi qua, Trận công đồn Phủ Thông đã đi vào lịch sử như một niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Bạch Thông nói riêng; là bản hùng ca vang mãi để lớp lớp thế hệ trẻ tiếp bước cha anh phát huy truyền thống cách mạng, góp sức dựng xây quê hương.

'Ta lại trở về Tân Trào'

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định trở lại căn cứ địa Việt Bắc, với niềm tin vững chắc như nhận định của Người: 'Cách mệnh đã do Việt Bắc mà thành công, thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi'.

Đại tướng Phan Văn Giang: Tạp chí Quốc phòng toàn dân đóng góp tích cực xây dựng nền lý luận quân sự Việt Nam

Sáng 20-4, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (QPTD) đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba và kỷ niệm 75 năm ra số đầu tiên (4-1948 / 4-2023). Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Tạp chí QPTD dự và phát biểu chỉ đạo.

Chỉ huy quân đội Sudan ra lệnh giải tán Lực lượng Hỗ trợ nhanh

Hôm qua (17/4) Bộ Ngoại giao Sudan thông báo, tư lệnh quân đội, Trung tướng Abdel Fattah Al-Burhan đã ra lệnh giải thể Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) trong bối cảnh giao tranh giữa hai bên đã bước sang ngày thứ ba liên tiếp.

Tấu Lìn nhớ Bác

Thôn Tấu Lìn là thôn xa nhất của xã Hùng Lợi (Yên Sơn). Nơi đây vào tháng 12 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc. Năm tháng trôi qua, đối với người dân nơi đây vẫn luôn ghi nhớ, trân trọng những kỷ niệm về Người.

Cả dân tộc đứng lên với niềm tin tất thắng

Bắt đầu từ 'mùa Thu rồi ngày hăm ba' đến Ngày Toàn quốc kháng chiến, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Mỹ Tho - Gò Công đã kiên cường kháng chiến suốt 30 năm, góp phần đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Với những thắng lợi to lớn ấy, quân dân Mỹ Tho - Gò Công đã làm tròn sứ mệnh lịch sử 'đi trước về sau', góp phần đáng kể làm nên danh hiệu 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng.

Hành trình thoát khỏi nhà tù phát xít Đức của 3 vị tướng Liên Xô

Những vị tướng này từ chối hợp tác với kẻ địch và trốn chạy về với đồng đội ngay khi có cơ hội đầu tiên. Tuy nhiên, có người đã không may mắn khi trở về.

Được gặp Bác là khoảnh khắc đáng nhớ suốt cuộc đời

Sinh thời, với cương vị là Chủ tịch Nước, nhưng cứ đến dịp kỷ niệm Ngày sinh của mình 19-5, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn từ chối những lễ nghi phiền phức, đã căn dặn các địa phương, cơ quan không nên tổ chức linh đình, vì Người sợ tốn thời giờ, tiền bạc của nhân dân, trong lúc đời sống và cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn nhiều khó khăn, gian khổ. Qua đó cho thấy, sự giản dị, khiêm tốn của Người. Đó là bài học quý giá cho mỗi chúng ta trong bất kỳ giai đoạn lịch sử của đất nước; là dịp để chúng ta soi vào tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời của Bác để học tập những đức tính khiêm tốn, giản dị, mẫu mực... của Bác.

Tác chiến đô thị, mở đầu toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến mở đầu cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam, diễn ra đồng loạt ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16, đã giành được những thắng lợi quan trọng, tạo tiền đề cho cả nước chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, xây dựng thế và lực để tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài.

Bản hùng ca Hà Nội mùa đông năm 1946

Cuối năm 1946, trước tình thế thực dân Pháp lấn tới bước đường cùng là lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động cuộc kháng chiến toàn dân. Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô kéo dài 2 tháng đã viết nên một bản hùng ca trong lịch sử kháng chiến giải phóng dân tộc.

Kết hợp lối đánh du kích và đánh tiêu diệt trong Chiến dịch Việt Bắc

Chiến dịch tiến công Việt Bắc của quân Pháp (chiến dịch Operation Leá), nhằm 'tóm gọn cơ quan đầu não kháng chiến' và đập tan lực lượng Việt Minh, bắt đầu vào ngày 7-10-1947. Trong chiến dịch này, địch huy động khoảng 12.000 quân với trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại, tiến công theo hai hướng trên bộ và đường sông.

Lính Cảnh vệ nhớ Bác

Sinh thời, mặc dù bận trăm công nghìn việc, phải lo lắng công việc của đất nước, cho nhân dân, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian, tình cảm đặc biệt để hướng dẫn các chiến sĩ cảnh vệ và phục vụ ở bên Người về mọi lĩnh vực cuộc sống, trong đó có công tác bảo vệ, giữ bí mật.

Trăn trở cùng Điềm Mặc

Chúng tôi ngồi cùng nhau bên tập dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ xã Điềm Mặc sẽ được trình và thông qua tại Đại hội lần thứ XXV khai mạc vào tháng 5 tới. Bí thư Đảng bộ xã Ma Đình Soạn, nhóm tuổi '6X', trong tốp bàn giao; Chủ tịch UBND xã Phùng Văn Đăng, nhóm tuổi '8X', trong tốp tiếp nối và tôi, nhà báo từng có ngót 40 năm gắn bó với nơi này được mời về, bên chén trà xuân ngan ngát, đàm đạo, trăn trở chuyện Đảng, chuyện quê hương…

Một bản hùng ca, một mốc son chói lọi

Ngày 18 và 19.12.1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.

Nhìn lại 60 ngày giam chân giặc Pháp ở Hà Nội

Đêm 19-12-1946, quân dân Thủ đô Hà Nội đã đồng loạt nổ súng, mở đầu cuộc kháng chiến thần thánh của cả dân tộc với tinh thần: 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Kỷ niệm 73 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng ta cùng nhìn lại 60 ngày đêm anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội để rút ra những bài học sâu sắc.

Điều ít biết về những chiến công của tình báo Liên Xô

GRU đã thu thập thông tin trong những điều kiện vô cùng phức tạp, dưới sự kiểm soát gắt gao của các cơ quan phản gián Đức và luôn chịu nhiều rủi ro tính mạng.

Chủ động lựa chọn loại hình và thời cơ mở chiến dịch

Tháng 10-1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công quy mô lớn lên Việt Bắc, nhằm phá tan căn cứ kháng chiến, tiêu diệt phần lớn chủ lực của ta, giành thắng lợi quyết định tiến tới kết thúc chiến tranh.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp

Chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 đã phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp, bảo vệ cơ quan đầu não, nâng cao sức chiến đấu và bảo vệ căn cứ địa.