Tổng công ty Hàng hải Việt Nam lãi 2.502 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2024

Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) trong 9 tháng đầu năm 2024 đều đạt, hoặc vượt trội cùng kỳ năm ngoái.

Đức nỗ lực ổn định thị trường lao động

Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.

Tương lai 'viên ngọc quý' của nước Đức

Để có sức mạnh cạnh tranh toàn cầu, ngành công nghiệp Đức cần đầu tư 1.430 tỷ euro trong thời gian từ nay đến năm 2030.

Volkswagen có khả năng đóng cửa một số nhà máy

Hãng chế tạo ô tô Đức Volkswagen ngày 8/9 thông báo không thể loại trừ khả năng hãng sẽ phải đóng cửa một số nhà máy như một phần trong nỗ lực cắt giảm chi phí.

Hơn 23.000 tỷ đồng đổ vào HoSE

Phiên giao dịch hôm nay (16/8) ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ của dòng tiền trong nước, trong đó hơn 23.000 tỷ đồng đổ vào HoSE, cao gấp hơn 2 lần phiên trước.

Chi phí năng lượng cao thúc đẩy các công ty cân nhắc di cư khỏi Đức

Chi phí năng lượng cao và sự không chắc chắn về nguồn cung năng lượng đã thúc đẩy bốn trong số mười công ty sản xuất của Đức cân nhắc chuyển sản xuất ra nước ngoài hoặc hạn chế sản xuất tại Đức, theo khảo sát của Hiệp hội các Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (IHK).

Thiếu lao động - rủi ro kinh tế với nước Đức

Hiện nay, tình trạng thiếu lao động lành nghề được cho là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.

Các công ty EU phản đối kế hoạch của Ủy ban châu Âu nhằm sàng lọc đầu tư tư nhân vào Trung Quốc

Các doanh nghiệp và Chính phủ trong Liên minh châu Âu (EU) đang phản đối kế hoạch của Bỉ nhằm sàng lọc các khoản đầu tư của các công ty tư nhân vào Trung Quốc, gây nghi ngờ về tính khả thi của chính sách này.

Thiếu lao động đang là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất với nước Đức

Hơn một nửa số doanh nghiệp Đức được hỏi cho rằng ngoài giá nguyên liệu thô và năng lượng cao, nhu cầu trong nước yếu, tình trạng thiếu lao động lành nghề là một rủi ro kinh doanh lớn.

Rủi ro lớn nhất của nền kinh tế hàng đầu châu Âu

Tình trạng thiếu lao động lành nghề được coi là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất ở nước Đức và khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.

O Yố khởi sắc

Nhờ huy động nhiều nguồn lực đầu tư, đến nay, làng O Yố (xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã đạt chuẩn nông thôn mới. Diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, khởi sắc hơn.

Năng lượng gió vượt than trở thành nguồn cung cấp điện lớn nhất của Đức

Đức đang đạt được tiến bộ trong việc tăng cường tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió và mặt trời trong nguồn cung cấp điện của mình, nhưng cần lưu ý vì phần lớn tiến bộ đó là do nhu cầu điện yếu hơn trong bối cảnh hoạt động công nghiệp chậm chạp.

Kinh doanh dưới giá vốn, Vosco vẫn báo lãi tăng gần 200 lần nhờ bán tàu già

Vào tháng 11/2023, Vosco từng công bố thông tin chào bán tàu chở hàng rời Neptune Star (trọng tải 25.398 DWT đóng năm 1996 tại Nhật Bản).

Cước tàu biển đe dọa tăng trưởng kinh tế 2024

Các doanh nghiệp trong nước đang đối diện nỗi lo về việc tăng chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, do tác động kép của việc tỷ giá USD/VNĐ tăng cao và giá cước vận tải biển có dấu hiệu tiếp diễn xu hướng tăng trong hơn 1 năm qua.

VIMC tăng vốn điều lệ để mở rộng sản xuất kinh doanh

Năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất mục tiêu đạt 13.447 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.736 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 2.736 tỷ đồng.

Vận tải biển suy giảm, cảng biển đối diện áp lực cạnh tranh

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho biết, trong thời gian tới sẽ triển khai đầu tư đồng bộ hệ thống cảng biển nước sâu tại các khu vực Lạch Huyện, Liên Chiểu và Cần Giờ, đầu tư phát triển đội tàu container và các cơ sở hạ tầng logistics để tăng sức cạnh tranh.

Giải pháp quyết liệt, đồng bộ mang lại mức tăng trưởng hiệu quả cho VIMC

Ngày 16/4/2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP (VIMC) tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2024.

'Ông lớn hàng hải' VIMC đặt mục tiêu doanh thu hơn 13 nghìn tỷ đồng năm 2024

Sáng 16/4, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.

Đức chưa thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' sau cú sốc năng lượng

Năng lực công nghiệp ở châu Âu sẽ khó phục hồi về mức trước xung đột, trong khi các nhà sản xuất đang có xu hướng chuyển dịch sang Mỹ.

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng năng lượng

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi về mức trước chiến tranh Ukraine vì giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu tăng cao đã khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào thế 'bất lợi', giám đốc một trong những công ty năng lượng hàng đầu của Đức cảnh báo.

Nghịch lý khát nhân lực ngành bán dẫn, cơ hội nào cho Việt Nam?

Bất chấp nhu cầu được cho là khổng lồ về bán dẫn, ngành công nghiệp này lại đang vật lộn trong cơn khủng hoảng nghiêm trọng về vấn đề nhân lực.

Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì về dự luật chuỗi cung ứng của EU?

Dự luật mới về chuỗi cung ứng EU liên quan tới nhiều điều kiện 'xanh' và 'nhân văn' hơn, có thể sẽ khiến các tập đoàn lớn và các đối tác xuất khẩu của EU phải đau đầu.

Đức có phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt đất hiếm?

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình 'chuyển đổi xanh'.

Đức cần đất hiếm của Trung Quốc hơn cả khí đốt Nga

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. Nhưng nhiều loại đất hiếm cần thiết lại nằm trong tay các 'đối thủ', trong đó có Trung Quốc và Nga.

Biến động tỷ giá có đáng lo?

Từ đầu năm đến nay, câu chuyện tỷ giá 'nóng' trở lại. Việc tỷ giá trung tâm do Ngân hàng Nhà nước công bố vượt mốc 24.000 đồng/USD góp phần tạo tâm lý lo ngại với rủi ro tỷ giá, trong khi giá USD 'chợ đen' duy trì trên mốc 25.000 đồng/USD từ giữa tháng 2 đến nay và hiện chưa có dấu hiệu hạ nhiệt...

Điều gì khiến giá vàng, đô la nhảy múa?

Giá vàng miếng trong nước hiện đang cao hơn giá vàng thế giới gần 20 triệu đồng/lượng là nguy cơ cao cho buôn lậu, khi giá USD trên thị trường tự do cũng liên tục tăng bất thường. Báo Tiền Phong có cuộc trò chuyện xung quanh vấn đề này với TS Lê Xuân Nghĩa - Thành viên hội đồng tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh (BDI).

Đức chịu thiệt hại 'không thể khắc phục' khi không có khí đốt của Nga

Tổng thống Vladimir Putin cho biết, quyết định của chính phủ Đức chuyển từ khí đốt Nga sang các nguồn năng lượng đắt tiền hơn đang có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này. Ông nói thêm rằng các nhà lãnh đạo phương Tây rõ ràng đã hy vọng rằng Moscow sẽ nhanh chóng rút lui nếu bị thị trường châu Âu xa lánh, nhưng họ đã tính toán sai lầm.

Loạt doanh nghiệp vận tải biển công bố sụt giảm lợi nhuận

Năm 2023, thị trường vận tải biển gặp khó khi sản lượng hàng hóa giảm, giá cước vận tải giảm khiến nhiều doanh nghiệp không đạt được mục tiêu lợi nhuận.

Đường sắt Đức tạm dừng do cuộc đình công dài nhất từ trước đến nay

Cuộc đình công dự kiến kéo dài 6 ngày bắt đầu từ 24/1 của Liên minh lái tầu Đức có thể ảnh hưởng đến hàng nghìn hành khách và khiến nền kinh tế thiệt hại tới 1 tỷ euro.

'Liều thuốc' chữa bệnh trì trệ cho nền kinh tế lớn thứ 3 Eurozone

Tăng trưởng GDP của Italy sẽ giảm tốc hơn nữa vào năm 2024. Để vượt qua các thách thức và tránh rơi vào tình trạng trì trệ, quốc gia Nam Âu còn nhiều việc phải làm.

Kinh tế thế giới đối mặt nguy cơ mới và hy vọng hồi phục trong năm 2024 có thể tiêu tan khi căng thẳng địa chính trị leo thang và kéo dài. Thêm một lần nữa, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe dọa, khả năng lạm phát cao trở lại.

Cổ phiếu ngân hàng tiếp tục hút dòng tiền, thị trường rung lắc

Dù một số cổ phiếu nhà băng lớn quay đầu điều chỉnh như VCB, BID, dòng tiền đa phần vẫn chỉ tập trung ở nhóm cổ phiếu ngân hàng trong khi áp lực bán dâng cao đẩy nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ giảm sâu.

Tín hiệu lạc quan của kinh tế thế giới

Kinh tế thế giới vượt qua một năm đầy thử thách, song đã chứng tỏ được sự bền bỉ hơn kỳ vọng. Tờ Financial Times (Anh) nhận định, 2023 là một năm vui đối với kinh tế thế giới khi Chỉ số bất ngờ kinh tế toàn cầu của City Group cho thấy các số liệu thực tế trong năm luôn cao hơn dự báo. Các xu hướng kinh tế này là cơ sở để lạc quan về kinh tế thế giới trong năm 2024.

Cần thêm động lực cho kinh tế toàn cầu

Kinh tế toàn cầu đã có nhiều thăng trầm, đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2023.

Doanh thu 'ông lớn' hàng hải VIMC đạt gần 18.000 tỷ đồng năm 2023

Năm 2023, doanh thu của Tổng công ty Hàng hải VN đạt gần 18.000 tỷ đồng, lợi nhuận ước đạt khoảng 2.084 tỷ đồng.

Gia tăng nguy cơ xung đột tại khu vực Biển Đỏ, PV Trans (PVT) hưởng lợi?

Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi tại khu vực Biển Đỏ đang đe dọa đến thương mại quốc tế và gia tăng nguy cơ xung đột khu vực. Điều này đã đẩy giá cước vận tải biển thế giới tăng mạnh trở lại trong những tuần gần đây.

Lý do khiến ECB chưa vội cắt giảm lãi suất

Theo kế hoạch, cuộc họp tiếp theo của ECB sẽ diễn ra vào ngày 14/12. Cho tới nay, nhiều ý kiến dự đoán của giới phân tích được đưa ra, bao gồm các kịch bản duy trì, tăng hoặc cắt giảm lãi suất.

Bùng nổ theo đà, nhưng vẫn chưa hết lo

VN-Index đã có phiên giao dịch bùng nổ vào giữa tuần qua. Diễn biến giảm điểm trong 2 phiên cuối tuần chưa ảnh hưởng lớn đến cấu trúc hồi phục ngắn hạn, nhưng chỉ số vẫn có nguy cơ tiếp tục giảm điểm trong các phiên đầu tuần này.

Giã từ khí đốt giá rẻ của Nga, Đức đối mặt thực tế mới

Ngành công nghiệp Đức giờ đây phải dựa vào nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt tiền hơn, khiến chi phí sản xuất trở nên đắt đỏ trong khi đơn hàng trì trệ.

Mất lợi thế từ khí đốt giá rẻ Nga, xương sống nền kinh tế Đức nguy cơ 'sập nguồn', đây là kế sách giải cứu của Berlin

Các công ty công nghiệp Đức đã biến lợi thế nguồn khí đốt giá rẻ từ Nga thành yếu tố cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cường quốc châu Âu được mệnh danh là nhà vô địch xuất khẩu toàn cầu trong nhiều năm. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ sớm biến mất.

Loạt doanh nghiệp vận tải container báo lỗ

Cước vận tải giảm sâu, hàng hóa kém khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải container sụt giảm lợi nhuận.

Chờ sự trở lại của cổ phiếu vận tải biển

Trong bối cảnh thị trường chung chịu áp lực điều chỉnh, vẫn có một số ít nhóm ngành, doanh nghiệp thể hiện xu hướng tích cực khi ngược dòng thị trường hoặc chỉ ở mức củng cố chứ không giảm sâu theo thị trường chung. Hai trong số đó là nhóm cổ phiếu vận tải biển và cảng biển.

Yếu tố giúp cổ phiểu vận tải biển thách thức các nhịp giảm

Kỳ vọng sóng hồi trên thị trường chứng khoán và giá cước tăng là 2 yếu tố chủ đạo giúp nhóm cổ phiếu vận tải biển đứng vững trước các nhịp giảm mạnh vừa qua. Kỳ vọng sóng hồi

Cổ phiếu vận tải biển không xuôi dòng

Trong nhịp điều chỉnh khá mạnh của thị trường chứng khoán vừa qua, nhóm cổ phiếu vận tải biển giữ được mức giá ổn định nhờ ngành này có các yếu tố hỗ trợ.

Logistics nhìn thấy tín hiệu phục hồi

Đã có những tín hiệu phục hồi đáng kể ở hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng không dễ để có được sự phục hồi 'hình chữ V' với ngành vận tải biển hay cảng biển.

Cổ phiếu NKG - Thép Nam Kim phục hồi khi giá thép HRC khó giảm sâu hơn nữa

Hoạt động kinh doanh của Thép Nam Kim kỳ vọng sẽ được cải thiện khi giá thép HRC thế giới khó có thể giảm sâu hơn trong thời gian tới và thị trường bất động sản trong nước có tín hiệu tạo đáy.

Các lệnh trừng phạt của EU lên Nga có thể 'đóng băng' ngành công nghiệp Đức

Nghị sĩ Đức Uwe Schulz cảnh báo nền kinh tế lớn nhất của EU đang phải đối mặt với sự suy giảm kinh tế và phi công nghiệp hóa hơn nữa do chính sách trừng phạt của khối đối với Nga.

Doanh nghiệp vận tải biển gặp khó

Đơn hàng ít, giá cước ngày càng giảm đang khiến những doanh nghiệp ngành vận tải biển gặp khó khăn. Nửa đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp báo lãi khiêm tốn.