Hơn 16h ngày 19.7, một trận mưa giông lớn bất ngờ trút xuống Hà Nội, khiến cây đổ và việc di chuyển của người dân gặp khó khăn. Nhiều người đi xe máy bị ngã trong cơn giông.
Trước diễn biến phức tạp của bão WIPHA, UBND TP Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo khẩn, yêu cầu các sở, ngành và địa phương sẵn sàng mọi phương án ứng phó với nguy cơ mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất, đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của Nhân dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh giao Sở Nông nghiệp và Môi trường theo chức năng, nhiệm vụ được giao theo dõi, đôn đốc việc thực hiện công điện này.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia chiều 19/7 cho biết, sau khi đi vào Biển Đông, gặp môi trường thuận lợi, bão số 3 ( bão Wipha) đã tăng cấp và tiếp tục di chuyển nhanh trên Biển Đông.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (tên quốc tế Wipha), tỉnh Thanh Hóa đã phát đi công điện khẩn, yêu cầu các địa phương, sở, ngành đồng loạt triển khai biện pháp phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Chiều nay (19/7), Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa đã có Công điện số 04 gửi UBND các xã, phường trên địa bàn tỉnh và các sở, ngành, đơn vị liên quan về việc triển khai các biện pháp ứng phó với bão số 3.
Do ảnh hưởng của bão WIPHA, các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, ven biển từ Quảng Ninh đến Đắk Lắk chủ động ứng phó với bão trên biển Đông.
Ngày 19-7, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) ban hành văn bản số 780/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (gồm Tuyên Quang, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) về việc triển khai công tác đảm bảo an toàn đê điều ứng phó bão số 3.
Hồi 13 giờ ngày 19/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 - 10, giật cấp 12.
Sáng 19/7, bão Wipha đã đi vào biển Đông trở thành cơn bão số 3 với cường độ cấp 9, giật cấp 12. Dự báo bão tiếp tục mạnh thêm và ảnh hưởng đến các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, khả năng gây mưa lớn diện rộng trong những ngày tới.
Bão số 3 được nhận định sẽ gây ra tổ hợp thiên tai phức tạp, có nguy cơ ảnh hưởng đến hệ thống đê điều 13 tỉnh, TP ở khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội). Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang đề nghị các địa phương tập trung ứng phó, bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã có văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Sáng 19/7, bão Wipha đã đi vào biển Đông và trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025, với cường độ cấp 9, giật cấp 12. Dự báo, bão sẽ tiếp tục mạnh lên, gây mưa lớn tại các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ trong những ngày tới.