Nghiên cứu phương án giảm lũ từ Hòa Bình để chống ngập cho Hà Nội

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.

Nêu phương án xử lý tình trạng mưa là ngập ở 'rốn lũ' Hà Nội

Để giải quyết dứt điểm tình trạng nước tràn đê sông Bùi mỗi khi có mưa lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.

Hà Nội bảo đảm an toàn hệ thống đê điều mùa mưa lũ: Chú trọng '4 tại chỗ', xử lý ngay giờ đầu

Mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng hệ thống đê điều ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố.

Để Hà Nội không thiếu nước sản xuất vụ Xuân

Kết thúc đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024, Hà Nội đang là địa phương có diện tích đủ nước thấp nhất. Bộ NN&PTNT khuyến cáo Hà Nội và một số tỉnh thành cần rà soát diện tích có nguy cơ thiếu nước để lên phương án bổ sung nguồn nước.

Hà Nội và 10 tỉnh thành Bắc Bộ: Rốt ráo lấy nước sản xuất vụ Xuân

Tính đến ngày 26/1, khoảng 63% diện tích vụ Xuân 2024 của 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có nước. Hà Nội và các địa phương đang tích cực vận hành hệ thống công trình thủy lợi, phấn đấu cơ bản hoàn thành chống hạn vụ Xuân ngay trong đợt 1.

Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.

Miền Bắc bước vào chiến dịch chống hạn đầu tiên cho vụ Xuân 2024

Từ 0 giờ sáng nay (23/1), 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) chính thức bước vào đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2024. Đây là vụ sản xuất lúa và hoa màu quan trọng nhất trong năm.

Dòng sông từng ô nhiễm nhất miền Bắc giờ ra sao?

Từng được Bộ TN&MT đánh giá có chất lượng môi trường nước kém nhất trong 5 lưu vực sông ở miền Bắc cách đây 3 năm. Đến nay, tình trạng ô nhiễm tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy vẫn chưa được cải thiện.

Bảo đảm an toàn đê điều ngay từ cơ sở

Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.

Hệ thống đê Hà Nội: Vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Chương trình 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025' đề ra 15 giải pháp để chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu, một trong số đó là tiến hành nạo vét sông; thực hiện các hạng mục nâng cấp đê sông... Đây là nhiệm vụ cần thiết, bởi dù đã được quan tâm đầu tư kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhưng hệ thống đê điều của thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn mối nguy khó lường.

Chủ động ứng phó các tình huống thiên tai

Năm nay, hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng, hạn hán, mưa lớn cục bộ gây lũ lụt, ngập úng... được dự báo xuất hiện nhiều, khó lường hơn những năm trước. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân, các địa phương, cơ quan có liên quan của thành phố đã và đang chủ động thực hiện nhiều biện pháp để sẵn sàng ứng phó với thiên tai.

Hà Nội: Sẵn sàng ứng phó trước mùa mưa bão

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, để tăng cường công tác phòng chống thiên tai, bão lũ… năm 2023, TP Hà Nội sẽ hoàn thiện và chuẩn bị đầy đủ nguồn lực theo phương châm '4 tại chỗ' để sẵn sàng đáp ứng mọi tình huống xảy ra, lên phương án ứng phó với các loại hình thiên tai, sự cố.

Tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ bão năm 2023

Ngày 1/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 1148/CT-BNN-DĐ gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đê về việc tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ, bão năm 2023.

Giải pháp nào chống hạn vụ Xuân cho Hà Nội?

Trong cả hai đợt xả tăng cường từ hồ chứa thủy điện, mực nước sông Hồng, sông Đà đều không bảo đảm để các trạm bơm của Hà Nội có thể vận hành. Đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tiến độ lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 của Hà Nội.

Hà Nội: Dồn sức lấy nước gieo cấy vụ Xuân

Trong những ngày cuối của đợt 2 chống hạn vụ Xuân 2023, ngành nông nghiệp Hà Nội đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ cùng 4 công ty thủy lợi tập trung các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn nước gieo cấy cho bà con nông dân.

Mục sở thị công trình gần 90 năm tuổi phân lũ bảo vệ vùng Thủ đô

Đập Đáy được người Pháp thiết kế xây dựng từ năm 1934, hoàn thành năm 1937; được Nhà nước cải tạo, nâng cấp năm 1975. Công trình có nhiệm vụ phân lũ sông Hồng để bảo vệ cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh hạ du; chống úng, chống lũ cho các vùng ven sông Đáy.

Hà Nội: Dự án nghìn tỷ chậm tiến độ nhiều năm!

c coi là dự án trọng điểm tuy nhiên Dự án tiếp nước, cải tạo khôi phục sông Tích với tổng mức đầu tư hơn 6.914 tỷ đồng, do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội làm chủ đầu tư thực hiện đã chậm tiến độ hơn 11 năm qua khiến cử tri và người dân Thủ đô rất bức xúc.

Giữ an toàn hệ thống đê điều

Đê điều là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Tuy nhiên thực tế, trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vị trí đê trọng điểm, xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố... Vì vậy, việc giữ an toàn hệ thống đê điều cần được coi là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là khi mùa mưa bão đang đến gần.

Tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên bãi sông Hồng: Không mạnh tay sẽ nhiều hệ lụy

Lấn chiếm, xây dựng công trình trái phép trên bãi sông Hồng trở thành vấn đề nhức nhối từ nhiều năm nay tại một số quận, huyện ven sông của Hà Nội.

Nhiều trạm bơm của Hà Nội chưa thể vận hành lấy nước vụ Xuân 2021

Đã bước sang ngày thứ 2 của đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2021, tuy nhiên, nhiều trạm bơm chính của Hà Nội vẫn chưa thể vận hành do mực nước trên các sông ở mức thấp so với thiết kế.

Hà Nội vận hành 72 trạm bơm lấy nước sản xuất vụ Xuân

Để bổ sung nguồn nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021 cho các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, những ngày qua, các công ty thủy điện đã phát điện gia tăng, cung cấp nguồn nước cho sông Đà, sông Hồng...

Hà Nội vận hành 72 trạm bơm lấy nước sản xuất vụ xuân

Để phục vụ 11 tỉnh, thành phố khu vực trung du và Đồng bằng Bắc Bộ lấy nước sản xuất vụ xuân 2021, ngày 12-1, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã tăng cường phát điện, bổ sung 1.793m3/giây cho sông Đà, sông Hồng...

Thủy điện Mã Đồ Sơn của Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến lũ trên sông Hồng?

Ngày 20/8, Trung Quốc đã tiến hành xả lũ nhà máy thủy điện Mã Đồ Sơn nằm trên địa bàn tỉnh Vân Nam. Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, khi Trung Quốc xả lũ ở hồ chứa nước Mã Đồ Sơn, các tỉnh ở Việt Nam bị ảnh hưởng đầu tiên là Lào Cai, Yên Bái.

Cảnh giác với mưa lũ, giữ an toàn hồ đập

Chiều tối ngày 21/8, Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai tổ chức họp thông tin về tình hình lũ lụt ở Trung Quốc, tình hình mưa lũ ở miền Bắc Việt Nam và lũ lụt trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Ngăn chặn xe quá tải 'cày ải' đường đê

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các tỉnh, Thành phố có đê kiên quyết chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm gây mất an toàn hành lang đê điều đặc biệt là việc xe quá tải đi trên đê.

Hà Nội: Cấp thiết tu sửa hệ thống đê, kè

Tình hình thiên tai tại Trung Quốc, Nhật Bản và những diễn biến bất thường của thời tiết nắng nóng kéo dài thời gian qua được ngành khí tượng thủy văn cảnh báo, các địa phương có đê cần cảnh giác khi mùa mưa tới. Việc chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó, đặc biệt là hạ tầng phòng chống lũ, được xem là nhiệm vụ cấp thiết.

Giám sát chặt 4 trọng điểm đê điều

Mùa mưa lũ năm 2020 đang đến rất gần. Việc bảo đảm an toàn các trọng điểm đê điều xung yếu đang là vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay.

Hà Nội xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu công trình đê điều trước mùa mưa, lũ

Ngày 6/5, tại Hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 4/2020 của UBND thành phố Hà Nội, liên quan đến phương án hộ đê bảo vệ trọng điểm năm 2020, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chu Phú Mỹ cho biết, trên cơ sở báo cáo hiện trạng công trình đê điều trước lũ năm 2020, đã xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu trên toàn địa bàn thành phố.

Tăng cường bảo vệ 16 vị trí trọng điểm, xung yếu trên các tuyến đê

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên các tuyến đê đi qua địa bàn thành phố còn 4 vị trí trọng điểm cần phải lập phương án bảo vệ, bảo đảm an toàn trong mùa mưa lũ năm 2020.

Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020

Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.

Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020

Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.

4 trọng điểm phòng chống lụt bão của Hà Nội năm 2020 nằm tại những vị trí nào?

Để chủ động phòng chống lụt bão trong năm 2020, Sở NN&PTNT Hà Nội đã kiểm tra, rà soát và xác định các vị trí trọng điểm, xung yếu, cần có giải pháp để chủ động quản lý, ứng phó thiên tai.