Thêm cam kết chống biến đổi khí hậu từ nhiều nước OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, hầu hết các nước thành viên đã nhất trí ngừng cung cấp tín dụng xuất khẩu cho các nhà máy nhiệt điện than. Theo thông tin từ OECD, các quốc gia ủng hộ quyết định trên gồm Australia, Anh, Canada, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ.

Chelsea 'toang' hàng công sau chiến thắng tại Champions League

Dù có được chiến thắng đậm 4-0 trước Malmo trong khuôn khổ vòng bảng Champions League nhưng nhà đương kim vô địch – Chelsea lại gặp tổn thất rất lớn ở hàng công.

Eni và IRENA hợp lực thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Châu Phi

Eni và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) đã ký một thỏa thuận đối tác kéo dài 3 năm, tập trung vào việc thúc đẩy năng lượng tái tạo và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng ở Châu Phi.

Hạn chế khai thác nhiên liệu hóa thạch: 'Liều thuốc' làm giảm độ nóng lên toàn cầu

Các nhà nghiên cứu nhận thấy, Trung Đông phải để khoảng 60% trữ lượng dầu và khí trong lòng đất.

Hàn Quốc sẽ đầu tư hơn 81 triệu USD để giảm thiểu khí thải carbon

Hàn Quốc cho hay nước này có kế hoạch trước tiên thu giữ carbon dioxide từ các ngành công nghiệp xi măng và hóa dầu, cùng với các nhà máy khí đốt tự nhiên hóa lỏng.

Các nước sản xuất dầu cần được hỗ trợ để hướng tới mục tiêu Net-Zero

Bộ trưởng Tài chính Iraq và người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cho biết các nước sản xuất dầu cần sự hỗ trợ của quốc tế để đa dạng hóa và giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu mỏ nếu thế giới hy vọng đạt được mức phát thải ròng bằng 0.

Công nghệ thu giữ carbon cải thiện đáng kể triển vọng LNG

Biến đổi khí hậu không còn là một ngày tận thế rực lửa như chúng ta mong đợi sẽ xảy ra trong tương lai xa. Đứng trước tình trạng đó, các nhà nghiên cứu cho rằng việc sử dụng thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) có thể có tác động vật chất đến lượng khí thải carbon của các dự án LNG. Các công ty sản xuất LNG có cơ hội sử dụng CCS để giảm lượng khí thải nhằm tái định vị cơ sở hạ tầng hiện có.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 5]: Thách thức giảm phát thải carbon

Mặc dù không được biết đến nhiều, nhưng Nhật Bản có công suất (dự kiến) điện mặt trời tương ứng với diện tích lãnh thổ lớn nhất trong các quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (vị trí số 2 là Đức và vị trí số 3 là Anh). Tuy là đất nước có nhiều vùng núi và khá ít diện tích đồng bằng, nhưng nếu so sánh về công suất dự kiến điện mặt trời tương ứng với diện tích đồng bằng, Nhật Bản với vị trí số 1 đang gấp hơn 2 lần Đức ở vị trí số 2.

Chevron không có kế hoạch giảm hoạt động kinh doanh dầu khí

Không giống như các siêu cường châu Âu, Chevron của Mỹ không có bất kỳ kế hoạch nào giảm hoạt động kinh doanh dầu khí của mình để đầu tư vào năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió, giám đốc tài chính Pierre Breber cho biết.

Bản tóm tắt 7 trụ cột năng lượng toàn cầu có gì đặc biệt?

Bản tóm tắt 7 trụ cột cho năng lượng toàn cầu của IEA đã xác định chi tiết các bước cần thiết để thế giới không phát thải carbon (NZE) vào năm 2050, nhằm giải quyết vấn đề khí hậu. Đây là công trình nghiên cứu chi tiết có hoạch định rõ ràng và rất đặc biệt. Chắc chắn hứa hẹn một tương lai xanh cho chuyển hóa năng lượng sạch.

Indonesia đặt mục tiêu ngừng nhập khẩu LPG vào năm 2027

Indonesia là một quốc gia có nguồn tài nguyên trong nước lớn có thể được sử dụng làm nguyên liệu cho năng lượng.

Đổi mới công nghệ trong lĩnh vực năng lượng sạch diễn ra chậm chạp

35% mức giảm phát thải để các nước tiến vào 'hành trình' bền vững nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2070, hiện vẫn chỉ dừng trên văn bản mà chưa có hành động thiết thực cụ thể.

GE rút khỏi điện than để tập trung vào điện khí và năng lượng tái tạo

GE mới đưa ra báo cáo mới có tiêu đề 'Sự phát triển của điện tái tạo và điện khí có thể nhanh chóng tác động đến tình trạng biến đổi khí hậu'.

Elon Musk hứa thưởng 100 triệu USD cho công nghệ thu giữ carbon tốt nhất

Tỷ phú Elon Musk đã đăng một tweet vào hôm 22/10 rằng ông 'sẽ quyên góp 100 triệu USD để thưởng cho công nghệ thu giữ carbon tốt nhất'.

ASEAN 2020: Thông qua Giai đoạn II của Kế hoạch Hành động ASEAN về Hợp tác năng lượng

Hội nghị AMEM 38 đã cam kết định hướng chuyển đổi năng lượng của ASEAN hướng tới một tương lai năng lượng bền vững

Các nước Đông Á hợp tác chuyển đổi năng lượng hướng tới phát triển bền vững

Tại Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Cấp cao Đông Á lần thứ 14 (EAS EMM lần thứ 14) chiều ngày 20/11, các Bộ trưởng, trưởng đoàn các nước tái khẳng định tầm quan trọng của việc đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và năng lượng sạch với mức giá hợp lý để hỗ trợ các hoạt động kinh tế và cuộc sống hàng ngày, bao gồm việc sử dụng tất cả các nguồn năng lượng và công nghệ trong thời gian đại dịch bùng phát.

EAEF3: Thúc đẩy công nghệ xử lý carbon

Vừa qua, Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với Chủ đề 'Thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon'. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì và có bài phát biểu quan trọng...

Các quốc gia Đông Á thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon

Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.

Việt Nam, Nhật Bản trao đổi kinh nghiệm về công nghệ tái chế carbon CCUS

Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với chủ đề 'Thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon' (Carbon Capture, Utilization and Storage – CCUS and Carbon Recycling' do Nhật Bản đề xuất phối hợp với Việt Nam – là nước chủ nhà năm ASEAN 2020, đồng tổ chức EAEF3.

IEA kêu gọi đẩy mạnh việc triển khai công nghệ thu hồi carbon

IEA cho biết để đạt được mục tiêu này, lượng CO2 thu hồi phải tăng từ mức 40 triệu tấn hiện nay lên tới 800 triệu tấn vào năm 2030.