Xây dựng khu dân cư ''xanh - sạch - đẹp'' ở xã vùng sâu

Đưng K'Si là thôn xa nhất của xã vùng sâu Đạ Chais (huyện Lạc Dương) với phần đông đồng bào dân tộc thiểu số. Thời gian qua, nơi đây đã triển khai hiệu quả mô hình khu dân cư 'Xanh - sạch - đẹp' và bảo vệ môi trường, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.

Những cô nuôi dạy trẻ ở vùng xa

Mầm non bán trú là câu chuyện không còn xa lạ ở nhiều nơi, khi mà cả xã hội đặc biệt dành nhiều sự quan tâm cho con trẻ. Nhưng giữa những buôn làng vùng xa, đằng sau câu chuyện bán trú ấy là tấm lòng, là những nỗ lực miệt mài của những người nuôi dạy trẻ.

Già làng bên dòng Krông Nô

Là già làng của thôn Đa Tế (xã Đạ M'Rông, huyện Đam Rông), già Kơ Să Kris Căn (76 tuổi) đến nay vẫn đảm đương vai trò là đội trưởng đội cồng chiêng của thôn. Trăn trở làm sao để tiếng chiêng đại ngàn luôn hòa nhịp cùng dòng chảy thời gian và dòng chảy của dòng Krông Nô, dấu chân của già in hằn làng trên xóm dưới để tìm người nối nhịp cồng chiêng.

Trường THPT Lang Biang và mô hình nội trú dân nuôi

Thành lập 16 năm, có đông học sinh dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là mô hình nội trú dân nuôi nên Trường THPT Lang Biang - Lạc Dương đang khẳng định là địa chỉ tin yêu của xã hội, nhất là đối với phụ huynh học sinh.

Từ 'kho báu' dược liệu Tây Nguyên…

Tôi quen thân lương y Nguyễn Đức Nghĩa từ hồi còn làm phóng viên chuyên trách mảng y tế cho một tờ báo ở TP. Hồ Chí Minh, cách đây chừng 20 năm.

Về xã chỉ còn 1 hộ nghèo trong vùng đồng bào DTTS

Những năm gần đây, đời sống của người dân trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Hiệp Thạnh (Đức Trọng) đã ngày thêm khá giả, no ấm. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng sự nỗ lực của người dân, hiện nay cả xã chỉ còn 1 hộ nghèo là đồng bào DTTS.

K'Ho hay Cơ Ho, viết thế nào là đúng?

Từng có ý kiến rằng, nên viết người Cơ Ho, thay vì viết người K'Ho. Bởi trong hệ thống chữ viết tiếng Việt không có phụ âm đầu ghi âm vị K'. Nhưng cũng có ý kiến bảo, hai từ K'Ho và Cơ Ho đều cùng tồn tại, đều có thể sử dụng trong khi viết và nói, không có từ nào là... sai, người dùng muốn viết cách nào thì viết.

Trở lại Dơng Iar Jiêng

Rừng có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đã bao bọc và gìn giữ để Dơng Iar Jiêng vẹn nguyên những nét đặc trưng vốn có của một cộng đồng người Cil.

Ngẩn ngơ nhan sắc cặp chị em sinh đôi dân tộc Cil vừa xinh vừa quá giống nhau

Sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nụ cười tươi tắn, cặp chị em sinh đôi này thường gây ấn tượng với mọi người khi xuất hiện cùng nhau.

Kỳ lạ cách anh Phlit nuôi trâu thả hoang trong rừng, cả đàn 'béo tròn béo trục'

Đàn trâu gần 20 con, không cần chăn dắt, đưa về chuồng trại mỗi ngày, chủ cứ vô tư thả hoang trong rừng, năm thì mười họa mới vô thăm 1 lần mà con nào con nấy cứ béo tròn béo trục, ngoan ngoãn, không lạc mất bất kỳ một con nào.

Độc đáo tục 'bắt chồng' ngày Xuân của con gái Tây Nguyên

Đât nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng. Ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc, nhiều người dường như quen thuộc với tục bắt vợ của người Mông. Nhưng ít ai biết rằng một số dân tộc Chu Ru, Cil, Cơ Ho… ở Lâm Đồng nói riêng và Tây Nguyên nói chung còn có tục 'bắt chồng' độc đáo ngày Xuân.

Những phong tục đón Tết độc đáo của các dân tộc vùng núi phía Bắc

Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Mỗi một dân tộc, mỗi vùng miền khác nhau lại có những phong tục rất độc đáo để đón Tết cổ truyền, mừng năm mới. Mỗi phong tục với nét đặc trưng văn hóa riêng đã góp phần tạo nên những bản sắc văn hóa vô cùng đa dạng, phong phú trong bức tranh toàn cảnh Tết của Việt Nam.

Đội chiêng nơi chân núi R'Chai

R'Chai 1, buôn nhỏ nằm dưới chân đỉnh núi R'Chai, quê hương của những người con K'Ho Cil chăm chỉ lao động, mang những hạt lúa vàng về đầy bồ, đầy sân. R'Chai 1 cũng là thôn duy nhất của xã Phú Hội, huyện Đức Trọng có đội chiêng truyền thống, nơi những làn điệu chiêng còn vang trong những ngày hội hè.

Lâm Hà: 25 học viên hoàn thành lớp học cồng chiêng

UBND huyện Lâm Hà vừa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Lâm Đồng tổ chức bế giảng và trao giấy chứng nhận cho các học viên của Lớp học Cồng chiêng huyện Lâm Hà năm 2020.

Cô giáo trẻ nặng lòng với văn hóa dân tộc

Nghẹn lại với những dòng cảm xúc cũ ùa về, cô giáo Lin Đa nói mọi nhọc nhằn được đổi lại bằng tình yêu và nụ cười của lũ trẻ đầy ngô nghê, tinh nghịch. Với tấm lòng và tuổi trẻ của mình, Lin Đa mang một làn gió mới vào sự nghiệp ươm mầm thế hệ mai sau ở vùng đất khó Đam Rông.

Lễ phát động truyền thông Phụ nữ sống xanh

Sáng 14/11, tại chợ Fi Nôm, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức lễ phát động truyền thông 'Phụ nữ sống xanh'.

Phía sau một ca khúc

Tôi vẫn gọi nhạc sĩ Đình Nghĩ là dòng sông Hương chảy ngược. Âm nhạc của ông là sự hợp hôn giữa dòng Hương và dòng K'rông Nô. Một dòng Hương day dứt, trầm lặng và một dòng K'rông Nô cuồn cuộn gió sóng, gầm gào chảy về phía thẳm xa đại ngàn.

Điểm tựa bình yên cho buôn làng

Ở thôn Liêng Bông (xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương), suốt bao năm qua, người đàn ông uy tín luôn lặng lẽ nhưng hết lòng với việc của buôn làng.

Cà phê nông lâm kết hợp, nâng cao chất lượng rừng

Phát triển cà phê bền vững là mục tiêu chung mà chính quyền địa phương, doanh nghiệp và nông dân trồng cà phê ở Lạc Dương đang hướng đến thông qua Dự án Café – Redd.

Hành trình 7 năm của thầy giáo rọi đèn đưa 'con chữ' đến buôn làng

GDVN- Chỉ có con đường học tập mới giúp học sinh nghèo có thể thoát nghèo. Mình có tri thức, học sinh ham học, tại sao phải đổ lỗi cho hoàn cảnh, quyết tâm là làm được.

Hạt cà phê dưới chân núi Ka Đơn

Những hạt cà phê ở sườn đồi, núi đá kém hiệu quả của đồng bào Cil nay được khoác lên mình diện mạo mới, tốt tươi và giá trị hơn trước nhờ đôi tay tâm huyết của chàng trai trẻ Bondong Ha Uck ở xã Ka Đơn (huyện Đơn Dương).

Phát động Cuộc thi nhiếp ảnh tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Được sự cho phép của UBND tỉnh Lâm Đồng và Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà phát động Cuộc thi nhiếp ảnh tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà dành cho du khách và Nhân dân, những tay máy chuyên nghiệp và không chuyên.

Nữ bí thư chi bộ 'nói đi đôi với làm'

Đồng bào dân tộc K'Ho ở thôn 6, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) ai cũng trân quý tấm gương nữ Bí thư chi bộ Cil K'Pút. Tận tâm, nhiệt tình trong công việc, bà Cil K'Pút luôn phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong tuyên truyền, vận động cán bộ đảng viên và người dân đoàn kết, thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh chính trị thôn bản.

Quần thể thông hai lá dẹt quý hiếm có một không hai

Ở nước ta, thông hai lá dẹt đặc biệt quý hiếm có tên trong sách đỏ ngày nay chỉ được ghi nhận tại tiểu khu 75 và 61, khu vực Lán Tranh, xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương và vùng rừng nguyên sinh giáp ranh giữa tỉnh Lâm Đồng với Khánh Hòa.

Truyền thống ăn Tết lạ của các dân tộc Việt

Ngoài những phong tục đón tết truyền thống với 'Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ', Việt Nam còn có những phong tục độc đáo, đặc sắc mà không phải ai cũng biết.

Mái đình giữa phố

Người Việt dù đi muôn nơi vẫn giữ truyền thống ly hương nhưng không ly tổ. Đi đến đâu, họ cũng mang theo cả tập tục sinh hoạt của mình đến đó, mà dấu ấn rõ nhất là đình làng. Những mái đình trong lòng thành phố Đà Lạt, nhỏ nhắn, khiêm nhường và đã nhuốm màu xưa cũ, nhưng chứa đựng trong đó là cả câu chuyện lịch sử, văn hóa của những lưu dân đến định cư từ xa xưa.

'Sứ giả' thời… khủng long sừng sững giữa Tây Nguyên

Tây Nguyên mùa chuyển nắng vàng, những cơn gió đem theo hơi lạnh từ đâu như biên viễn từng đợt tràn về. Khóm mai anh đào cuối cùng trên các buôn gần, bản xa cũng vội vã trút lá, khoe hoa. Ðó là thời khắc báo hiệu mùa xuân đã về trên cao nguyên Langbiang. Phía xa, rừng già thăm thẳm. Bạn tôi, các chàng trai K'ho khỏe mạnh hiền lành vẫn bám trụ trong những cánh 'rừng vàng'. Xuân này, thêm mùa Tết nữa... họ ở giữa rừng.

Nhịp sống bên dòng sông xanh

Không có những bãi bồi bên triền đê đầy gió như những con sông ngoài Bắc; cũng chẳng mang trong mình màu đỏ nặng phù sa như những dòng sông miền Nam, sông Ða Nhim chảy qua huyện nông thôn mới Ðơn Dương vẫn luôn xanh một màu xanh ngập tràn sinh lực...

Hướng về cội nguồn

Ði với tiếng cồng chiêng không thể thiếu điệu xoang của sơn nữ khoác lên mình tấm thổ cẩm cùng men rượu cần đã trở thành điểm đến thưởng thức của nhiều du khách tới Langbiang. Sau quá trình thương mại hóa, nhiều người cho rằng cần trả lại nguyên gốc từ bộ trang phục, điệu múa, bản cồng chiêng đến hương rượu ủ men cây rừng để vừa gìn giữ vừa phát triển mang tính bền vững.

Khám phá cổ thực vật giữa rừng già Đưng K'nớ

Long Đinh Ha Hai (SN 1970), người tự nguyện chuyển tới buôn Lán Tranh, xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) sống gắn bó với nghề bảo vệ rừng suốt 22 năm qua dẫn chúng tôi thám hiểm về một loài cây thiêng. Đích hướng tới chính là những quần thể thông hai lá dẹt đặc biệt quý hiếm đang trên đà tuyệt chủng.

38.000 lượt khách đến tham quan Mùa hội Cỏ hồng

Chiều 13/12, UBND huyện Lạc Dương tổ chức tổng kết đánh giá các nội dung, chương trình Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang lần thứ III năm 2019.

Chung tay xóa bỏ hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn là hủ tục của không ít buôn làng ở tỉnh Lâm Đồng.

Có một mạch nguồn văn hóa luôn tuôn chảy

22 câu lạc bộ (CLB), 76 tiết mục với sự tham gia của gần 400 nghệ nhân tại Liên hoan Dân ca tỉnh Lâm Đồng lần thứ II do Nhà Văn hóa Lao động tỉnh tổ chức vào đầu tháng 11/2019, khẳng định sức sống bền bỉ của di sản văn hóa dân tộc trong dòng chảy tiếp biến thời kỳ hội nhập.

Liêng Jrang Kim Chi - niềm tự hào của buôn làng

Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng em đã rất nỗ lực trong học tập, nhiều năm liền đạt học sinh giỏi của trường; riêng năm học 2018 - 2019 vừa qua, em đạt học sinh giỏi môn Lịch sử cấp huyện và tỉnh. Em không chỉ mang lại niềm vui cho gia đình mà còn là niềm tự hào của nhà trường và buôn làng nơi mình sinh sống. Đó là em Liêng Jrang Kim Chi, học sinh lớp 10 A3, Trường THCS&THPT Đạ Sar, huyện Lạc Dương.

Trên đỉnh mùa thu

Nếu như ai đó đã nghe ở Đà Lạt có đặc trưng là mùa nắng lạnh, thì Lang Biang là nơi người ta có thể cảm nhận rõ rệt nhất về điều đặc biệt đó. Tôi đã đứng trên đỉnh núi cao 2.167m so với mực nước biển này vào những ngày mùa xuân, mùa hè, để được thấy nắng trong vắt và phóng tầm mắt xuống Đà Lạt, Lạc Dương, để thấy thành phố hoa trở nên nhỏ xinh, trọn vẹn trong mắt mình. Thế nên, cảm giác tê lạnh từ lồng lộng gió trong màn sương mờ mặc dù đang vào buổi trưa một ngày tháng 9 thật sự thú vị.

Nơi dừng chân trải nghiệm và những câu chuyện bắt đầu

Giữa lưng chừng ngọn đồi Tà Nung có một quán cà phê mà đến đó, người ta không chỉ được thưởng thức hương vị ly cà phê trồng theo mô hình vườn rừng, mà còn có cơ hội trải nghiệm làm một người nông dân trồng cà phê thực thụ để sống gần hơn với thiên nhiên.