GIới phân tích: Mất dàn lãnh đạo, Wagner vẫn sống sót và mở rộng ở châu Phi

Cái chết của thủ lĩnh Prigozhin cùng dàn lãnh đạo cấp cao Wagner đã gây suy đoán về nguy cơ sụp đổ của mạng lưới Wagner tại châu Phi. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích lại đưa ra đánh giá ngược lại.

Quan hệ Pháp, Mỹ căng thẳng vì cuộc đảo chính Niger?

Cuộc đảo chính ở Niger đang trở thành nguồn cơn gây mâu thuẫn mới cho Pháp và Mỹ.

Lý do quan hệ Pháp, Mỹ căng thẳng sau đảo chính ở Niger

Các quan chức Pháp đang thất vọng vì những người đồng cấp Mỹ sẵn sàng can dự với chính quyền đã lật đổ tổng thống được bầu cử ở Niger.

Pháp khó chịu khi Mỹ nhanh chóng tiếp cận phe đảo chính Niger

Cuộc đảo chính ở Niger đang trở thành nguồn cơn gây căng thẳng mới cho liên minh Pháp-Mỹ. Paris thất vọng khi Washington sẵn sàng bắt tay với phe lật đổ tổng thống dân cử Niger.

ECOWAS sẵn sàng can thiệp vào Niger

Báo Vanguard của Nigeria ngày 11-8 cho biết Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã đặt lực lượng dự phòng của mình trong trạng thái sẵn sàng can thiệp để khôi phục trật tự hiến pháp tại Cộng hòa Niger.

Câu hỏi lớn đặt ra cho hơn 1.000 binh sĩ Mỹ tại Niger sau vụ đảo chính?

Cuộc đảo chính mới đây ở Niger đã đặt ra câu hỏi liệu Mỹ có tiếp tục duy trì lực lượng 1.100 binh sĩ được cho là chìa khóa để ngăn chặn các tay súng Hồi giáo ở khu vực Sahel tại quốc gia Tây Phi này hay không?

Mỹ chạy đua ngoại giao ngăn Wagner mở rộng ảnh hưởng ở Niger sau đảo chính

Mỹ đang nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn Wagner mở rộng ảnh hưởng tại Niger sau đảo chính.

Mỹ cảnh báo ý đồ của Wagner ở Niger

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cảnh báo lực lượng Wagner đang tìm cách lợi dụng sự bất ổn ở Niger nhưng không cho rằng nhóm này gây ra cuộc đảo chính.

Cuộc đảo chính tại Niger làm đảo lộn kế hoạch an ninh của Mỹ ở Tây Phi

Cuộc đảo chính quân sự ở Niger cuối tuần qua có nguy cơ phá vỡ toàn bộ chiến lược của Mỹ trong việc chống lại các chiến binh Hồi giáo cực đoan đang bành trướng khắp Tây Phi.

Châu Phi trong đối sách chiến lược của Nga trước phương Tây

Châu Phi sở hữu tiềm lực hấp dẫn về kinh tế, đối ngoại, là lý do khiến Moscow xem châu lục này là đối tác chiến lược, muốn cùng hợp tác sâu rộng.

BRICS và mục tiêu thay đổi trật tự thế giới từ đơn cực sang đa cực

Được thành lập từ năm 2006, tới nay, sau chưa đầy một thập niên rưỡi, các quốc gia BRICS gồm: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã chứng minh được những bước phát triển đáng kể. Cụ thể, năm 2022, BRICS đã vượt qua Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và về sức mua tương đương (PPP) vào năm 2018.

Khoảnh khắc then chốt cho quan hệ Nga-châu Phi

Xung đột tại Ukraine, thỏa thuận ngũ cốc, Wagner và hợp tác kinh tế sẽ là những vấn đề trọng tâm tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-châu Phi lần thứ hai.