Gia tăng giá trị nông, thủy sản: Hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.

Thay đổi để phát triển bền vững ngành hàng chủ lực

Tôm, cua Cà Mau là 2 ngành hàng chủ lực nâng cao đời sống của đại bộ phận người dân trên địa bàn tỉnh, đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành thủy sản tỉnh nhà nói riêng, cả nước nói chung. Tuy nhiên, những năm gần đây, 2 mặt hàng này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, cần có sự thay đổi nhanh, toàn diện để tạo đột phá và phát triển bền vững.

Ngành tôm 'thuận thiên' trước thách thức biến đổi khí hậu

Tình trạng biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ gây nhiều bất lợi cho người nuôi tôm.

Trà Vinh lần đầu xuất khẩu chính ngạch mật hoa dừa hữu cơ sang Australia

Đặc sản mật hoa dừa hữu cơ do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trà Vinh FARM (Sokfarm), huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh chế biến, vừa được xuất khẩu thành công đơn hàng đầu tiên sang thị trường Australia. Đây là thị trường xuất khẩu chính ngạch thứ 5 đối với sản phẩm mật hoa dừa của tỉnh Trà Vinh.

Trà Vinh lần đầu xuất khẩu chính ngạch mật hoa dừa hữu cơ sang Australia

Các sản phẩm từ đặc sản mật hoa dừa sản xuất tại Trà Vinh đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản, Hà Lan, Đức, Mỹ và Australia.

Mô hình 'con tôm ôm gốc đước' ở Cà Mau: Thích ứng biến đổi khí hậu

Mô hình nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng được người dân gọi vui là 'con tôm ôm gốc đước' phát triển mạnh tại tỉnh Cà Mau.

Gỡ khó trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm công nghệ cao

Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành nông nghiệp của tỉnh Cà Mau đã phát huy tối đa vai trò là 'trụ đỡ'; trong đó, con tôm đóng vai trò nòng cốt trong cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Ðột phá kinh tế xanh

Huyện Ngọc Hiển sở hữu điều kiện tự nhiên tuyệt vời không nơi nào có được, với hệ sinh thái đặc trưng vùng ngập mặn và 3 mặt giáp biển. Nơi đây còn hội tụ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhất là tiềm năng tôm - rừng, tôm sinh thái và mô hình du lịch sinh thái cộng đồng - du lịch xanh.

Ấn tượng ngành nông nghiệp

Với vai trò là 'trụ đỡ' nền kinh tế, ngành nông nghiệp đã và đang ngày càng được khẳng định trong thực tiễn phát triển đất nước, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông - lâm - thủy sản. Nhìn lại năm 2023, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành nông nghiệp vẫn tăng trưởng với nhiều con số ấn tượng.

Tích hợp đa giá trị, tăng hàm lượng khoa học

Hạ tầng nông thôn, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp của tỉnh ngày một được hoàn thiện, đồng bộ. Ðiều này đã tạo nền tảng cho nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp xanh, sạch của tỉnh từng bước hình thành và phát triển; hàm lượng khoa học công nghệ từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản từng bước được nâng lên.

Đưa tôm Cà Mau vươn xa thị trường thế giới

Ngày 10/12 tới đây, lần đầu tiên tỉnh Cà Mau tổ chức Festival tôm với quy mô khu vực. Đây là cơ hội để con tôm Cà Mau 'cất cánh' bay cao, bay xa trên thị trường quốc tế. Sự kiện được xem là bước đột phá của địa phương trong việc giới thiệu, quảng bá các sản từ phẩm con tôm.

Tăng giá trị tôm - rừng

Vùng nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng đạt tiêu chuẩn quốc tế về tôm sạch ở Cà Mau đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân. Mô hình này vừa nâng cao giá trị sản phẩm, tạo được chuỗi liên kết và cải thiện đời sống cho người nuôi tôm.

Tôm sinh thái Rạch Gốc nâng chất để vươn xa

Người dân huyện Ngọc Hiển nói chung, thị trấn Rạch Gốc nói riêng, từ bao đời nay gắn bó với nghề nuôi tôm - rừng truyền thống. Tôm ăn thức ăn tự nhiên có sẵn trong thiên nhiên (tôm sinh thái) nên thịt tôm ngọt, ngon, chất lượng vượt trội, tạo ra nguồn tôm nguyên liệu lớn cho huyện và tỉnh nhà. Ðể mô hình này ngày càng phát huy hiệu quả, thời gian qua chính quyền địa phương, các ngành chức năng đã khuyến khích, tạo điều kiện và đồng hành cùng nông dân triển khai nhiều chương trình, dự án, đến việc thành lập các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) sản xuất tôm - rừng - tôm sinh thái, góp phần khẳng định thương hiệu và đưa con tôm sinh thái Cà Mau ngày càng vươn xa.

Tôm ASC hướng ngoại

Hiện nay, thị trường các nước châu Âu, Mỹ, Nhật, sản phẩm tôm nuôi có chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế khá phổ biến. Cà Mau là địa phương có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất ÐBSCL, để đáp ứng yêu cầu của các thị trường nhập khẩu, doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã xây dựng chứng nhận cho vùng nuôi tôm. Bên cạnh duy trì các diện tích được cấp chứng nhận, nhiều DN đã chủ động xây dựng các dự án hợp tác với đơn vị quản lý rừng, vùng sản xuất tôm - lúa phát triển thêm diện tích, vùng nuôi đạt tiêu chuẩn, chứng nhận theo yêu cầu của thị trường thế giới.

Đặc sản mật hoa dừa tươi của Trà Vinh lần đầu tiên xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ

Mật hoa dừa tươi Organic Soksanl – Đặc sản Trà Vinh chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ. Đây là sản phẩm của Công ty TNHH Trà Vinh Farm - doanh nghiệp tiên phong sản xuất theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường.

Lần đầu tiên nước uống Mật hoa dừa tươi xuất khẩu sang Mỹ

Ngày 25/10, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trà Vinh FARM (Sokfarm), huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh phối hợp với Công ty cổ phần Quốc tế LNS (LNS International Corporation) và các đơn vị liên quan đã xuất khẩu thành công đơn hàng gần 20.000 chai nước uống Mật hoa dừa tươi (250 ml/chai) mang tên 'Đặc sản Trà Vinh' sang Mỹ. Đây là đơn hàng đầu tiên Sokfarm xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ.

Cà Mau tăng trưởng kinh tế đứng thứ 2 vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tuy còn nhiều thách thức cần tháo gỡ trong phát triển kinh tế, xã hội (KTXH), nhất là lĩnh vực kinh tế thủy sản, kinh tế biển, nhưng Cà Mau có nhiều điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế, tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu KTXH năm 2023.

Cà Mau tạo động lực để phát triển bền vững

Tuy còn nhiều thách thức cần có giải pháp tháo gỡ trong phát triển kinh tế- xã hội, nhất là lĩnh vực kinh tế thủy sản, kinh tế biển, nhưng Cà Mau vẫn có nhiều điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế, tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2023.

Nhiều thách thức với ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là trung tâm nuôi trồng, khai thác thủy sản của cả nước. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, ngành thủy sản vùng ĐBSCL đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi nhu cầu tiêu thụ sụt giảm ở hầu hết các thị trường chính; chi phí sản xuất tăng cao; cạnh tranh gay gắt với nhiều nước xuất khẩu thủy sản (XKTS)...

Lợi ích kép từ việc nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn Cà Mau

Theo đánh giá, mô hình nuôi tôm - rừng kết hợp là mô hình nuôi tự nhiên sinh thái không sử dụng thuốc và hóa chất, không phát sinh chi phí sản xuất, thu lời cao nhất đến 80 triệu đồng/ha/năm; đồng thời góp phần phần tích cực vào việc bảo vệ, phát triển rừng.

Nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn hiệu quả cao ở Cà Mau

Với lợi thế tự nhiên sẵn có, nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn ở Cà Mau đang phát huy hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu, vừa đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường.

Để ngành tôm vùng ĐBSCL phát triển bền vững

Nhiều địa phương và doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong vùng ĐBSCL đang tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn để đạt được kế hoạch đề ra và tìm hướng đi bền vững hơn.

Tận dụng lợi thế để xuất khẩu tôm đạt mục tiêu năm 2023

Giữa những khó khăn được dự báo trước như biến động tiêu dùng thế giới, lạm phát, lãi suất ngân hàng chi phối các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm cũng như các hộ nuôi tôm trong nước, nhưng các doanh nghiệp ngành tôm vẫn có nhiều cơ hội phát triển trong năm 2023.

Chiến lược 'xanh hóa' ngành thủy sản xuất khẩu

Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của ngành thủy sản và ngành này đang được quy hoạch theo mục tiêu phát triển xanh, thân thiện với môi trường…

Những đột phá kinh tế sau đại dịch ở Cà Mau: Phát triển kinh tế xanh (bài 2)

9 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu thủy sản (tôm) của tỉnh Cà Mau đạt 898,9 triệu USD, bằng 84% kế hoạch, tăng 26,1% so với cùng kỳ. Tỉnh đang triển khai rộng kinh tế xanh.

Cà Mau: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt gần 900 triệu USD

Mặc dù nhu cầu nhập khẩu của các nước gần đây có giảm, nhưng nhờ tận dụng các hiệp định thương mại, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm của Cà Mau đạt kết quả khả quan.