Trao tặng kinh phí xây dựng Mái ấm Công đoàn, giúp đoàn viên yên tâm trong mùa mưa bão

Sáng nay (10/9), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức bàn giao kinh phí và gắn biển Mái ấm Công đoàn dành tặng công nhân Công ty Cổ phần Công trình đô thị Phú Thành. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Bắc Từ Liêm phát triển kinh tế gắn với KHCN, đổi mới sáng tạo hiệu quả

Thời gian qua, quận Bắc Từ Liêm đã có nhiều giải pháp, triển khai hiệu quả Chương trình số 02-CTr/QU của Quận ủy về 'Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2025'.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng đô thị sinh thái, bền vững

Sáng 18/7, Quận ủy Bắc Từ Liêm tổng kết Chương trình số 02-CTr/QU, Chương trình số 05-CTr/QU ngày 16/12/2020 của Quận ủy; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TU ngày 28/6/2019 và 2 năm thực hiện Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 2/3/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy.

Quận Tây Hồ: Nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ

Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, 6 tháng cuối năm 2024, quận Tây Hồ sẽ triển khai thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2024.

Quận Tây Hồ tiếp xúc cử tri về thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi số

Sáng ngày 25/6, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) quận Tây Hồ tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 15 HĐND quận khóa VI nhiệm kỳ 2021 - 2026 với chuyên đề về thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06 của Chính phủ tại phường Tứ Liên.

Hà Nội: 'Ngôi sao sáng' trên bản đồ xây dựng nông thôn mới

Với 16/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới, 5 huyện đang hoàn thiện hồ sơ đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 111 xã nông thôn mới nâng cao, 20 xã nông thôn mới kiểu mẫu... Thủ đô Hà Nội đang là 'ngôi sao sáng' trên bản đồ xây dựng nông thôn mới (NTM) của cả nước.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, với chính sách thông thoáng, bức tranh về nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới của Hà Nội đã có sự thay đổi cơ bản, toàn diện, khơi dậy sức sống mới.

15 năm mở rộng địa giới hành chính: Hà Nội dẫn đầu cả nước trong xây dựng nông thôn mới

15 năm Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính (2008) cũng là quãng thời gian Hà Nội bắt tay làm điểm (2009) và nhân rộng phong trào xây dựng nông thôn mới. Đến nay, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

Hà Nội: Dẫn đầu cả nước trong phong trào xây dựng nông thôn mới

15 năm Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, diện mạo vùng nông thôn Thủ đô thay đổi từng ngày theo hướng ngày một văn minh, hiện đại, đời sống người dân đã được nâng lên rõ rệt và khu vực nông thôn đã thực sự trở thành những miền quê đáng sống…

Hà Nội: Dẫn đầu cả nước trong phong trào xây dựng nông thôn mới

15 năm Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, diện mạo vùng nông thôn Thủ đô thay đổi từng ngày theo hướng ngày một văn minh, hiện đại, đời sống người dân đã được nâng lên rõ rệt và khu vực nông thôn đã thực sự trở thành những miền quê đáng sống…

Nông thôn Hà Nội đã có những thay đổi căn bản, toàn diện

Ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, qua 15 năm hợp nhất, bộ mặt nông thôn của Hà Nội đã có những thay đổi căn bản, toàn diện từ phương thức canh tác sản xuất hướng tới nền nông nghiệp hiện đại. Đời sống người dân ngoại thành Thủ đô đã được nâng lên rõ rệt và khu vực nông thôn đã thực sự trở thành những miền quê đáng sống…

Làm giàu từ nông nghiệp

Giai đoạn vừa qua, thành tựu nổi bật, rất đáng trân trọng chính là hình thành một thế hệ nông dân mới, giàu lòng yêu nước, đoàn kết, dám nghĩ dám làm, giữ vững giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, có đủ năng lực để kết nối từ sản xuất đến tiêu thụ. Những nông dân đang vươn lên làm giàu bằng những mô hình kinh tế mới.

Thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU: Quận Long Biên có nhiều cách làm hay, sáng tạo

Quận Long Biên có những nội dung đi trước so với chương trình của TP về chỉ tiêu, giải pháp và những mô hình. Đây là nhận định của Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương.

Huyện Phú Giáo: Đẩy nhanh tiến độ các dự án khởi công mới

Giai đoạn 2016-2020, huyện Phú Giáo đã nâng cấp và xây dựng mới 919 tuyến đường với tổng chiều dài 982,53km. Trong đó, đường tỉnh có 4 tuyến với chiều dài khoảng 59,32km; đường huyện quản lý có 19 tuyến với tổng chiều dài khoảng 194,6km; đường đô thị có trên 28 tuyến đường chính, tổng chiều dài khoảng 40,77km. Các tuyến đường xã, thị trấn, giao thông nông thôn có 868 tuyến với tổng chiều dài trên 686,16km.

Phụ nữ Hà Nội bám sát 10 Chương trình công tác trọng tâm của Thành ủy

Vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội đã triển khai nội dung 10 kế hoạch do Đảng đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội xây dựng nhằm thực hiện 10 Chương trình công tác trọng tâm của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.

Khẩn trương đưa nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp vào cuộc sống

Trong hai ngày 22 và 23-4, hơn 35 nghìn cán bộ, đảng viên thuộc các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Đảng bộ TP Hà Nội tham dự hội nghị trực tuyến nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa 17, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tại 611 điểm cầu. Hội nghị còn được truyền hình trực tiếp trên Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội để toàn thể cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang và nhân dân Thủ đô học tập, quán triệt.

Hà Nội 2021-2025: Du lịch, nông thôn, đô thị phát triển theo hướng nào?

Chiều 20-4, tại Hội nghị lấy ý kiến góp ý kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 của TP, đại diện các sở, ngành và quận, huyện đã đóng góp những ý kiến xác đáng để Thủ đô phát triển bền vững trong thời gian tới.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến: Bảo tồn bản sắc Thủ đô trong xây dựng nông thôn mới

'Trong xây dựng nông thôn mới, dự thảo Chương trình 04 của Thành ủy phải tích hợp với các tiêu chí đô thị, không chỉ riêng 5 huyện đã có đề án phát triển lên quận mà còn với các huyện, thị khác để xây dựng nông thôn mới bảo tồn được bản sắc văn hóa của Thủ đô' - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến nhấn mạnh.

Khát vọng đổi mới, phát triển

Một trong những sự kiện nổi bật trong năm 2020 vừa qua tại Hà Nội là tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp và Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nội sẽ đạt trên 60%

Chiều 30/12, HĐND TP Hà Nội đã tổ chức cuộc họp thứ 1 Ban chỉ đạo Chương trình số 03 về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2020 – 2025'. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn – Trưởng ban chỉ đạo chủ trì cuộc họp. Cùng tham dự có Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn, lãnh đạo các sở, ngành và quận, huyện.

Làm rõ giải pháp nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của Thủ đô trong giai đoạn mới

Sáng 24-12, đồng chí Chu Ngọc Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02 của Thành ủy 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' đã họp với các sở, ngành để lấy ý kiến cho dự thảo đề cương Chương trình.

Thành ủy Hà Nội đôn đốc xây dựng 10 chương trình công tác nhiệm kỳ 2020-2025

Ngày 17-12, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Công văn số 39-CV/TU về 'Việc xây dựng dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa 17'.

Thường trực Thành ủy Hà Nội đốc thúc tiến độ xây dựng 10 chương trình công tác lớn

Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cơ quan được phân công khẩn trương tham mưu xây dựng và dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII để thành phố ban hành đúng tiến độ…

Hà Nội: Dự kiến thông qua các Chương trình công tác vào đầu Quý I/2021

. - Ngày 17/12, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Công văn số 39 -CV/TU về việc xây dựng dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.

Thường trực Thành ủy Hà Nội đốc thúc tiến độ xây dựng 10 chương trình công tác lớn

Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cơ quan được phân công khẩn trương tham mưu xây dựng và dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII để thành phố ban hành đúng tiến độ…

Thường trực Thành ủy Hà Nội đôn đốc tiến độ xây dựng 10 chương trình công tác

Để bảo đảm tiến độ xây dựng, ban hành 10 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII theo kế hoạch, Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 10 chương trình công tác của Thành ủy khẩn trương tham mưu xây dựng đề cương chi tiết và dự thảo (lần 1) các chương trình công tác của Thành ủy; tham mưu xây dựng Quy chế làm việc, phân công nhiệm vụ các thành viên Ban Chỉ đạo và thành lập Tổ công tác giúp việc các ban chỉ đạo.

Hà Nội phân công các sở chủ trì xây dựng bảy chương trình công tác toàn khóa

Ban Cán sự đảng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chương trình hành động số 780-CTr/BCS về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020-2025.

Hà Nội: Phân công chủ trì xây dựng 7 chương trình công tác lớn của Thành ủy khóa XVII

Ban Cán sự đảng UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 780-CTr/BCS về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội, lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025.

51 sản phẩm của huyện Mê Linh tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ngày 4/12, Tổ công tác Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Thành phố Hà Nội đã tiến hành thẩm định 51 sản phẩm nông sản của huyện Mê Linh. 51 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đều là những sản phẩm thế mạnh của các xã trên địa bàn huyện.

Nhiều nét mới của các chương trình công tác toàn khóa

Cùng với việc hoạch định ba khâu đột phá, Ðảng bộ thành phố Hà Nội khóa 17 nhiệm kỳ 2020 - 2025 đang khẩn trương xây dựng, triển khai 10 chương trình công tác lớn, trong đó có nhiều điểm mới bám sát điều kiện thực tế, để cụ thể hóa Nghị quyết Ðại hội, tạo thêm sức bật cho Thủ đô phát triển nhanh và toàn diện hơn.

Phân công Trưởng Ban Chỉ đạo 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII

Ngày 11/11, Thành ủy Hà Nội ban hành Thông báo số 24 về 'Kết luận của Thường trực Thành ủy về phân công các thành viên Thường trực Thành ủy làm trưởng ban chỉ đạo các chương trình công tác lớn của Thành ủy khóa XVII'.

Phân công trách nhiệm trưởng ban chỉ đạo 10 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII

Ngày 11-11, Thành ủy Hà Nội ban hành Thông báo số 24-TB/TU về 'Kết luận của Thường trực Thành ủy về phân công các đồng chí Thường trực Thành ủy làm trưởng ban chỉ đạo các chương trình công tác lớn của Thành ủy khóa XVII'.

Quận Tây Hồ quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ VI

Ngày 21/10, Quận ủy Tây Hồ tổ chức Hội nghị thông tin kết quả Đại hội đại biểu Đảng bộ TP lần thứ XVII và học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hà Nội: Điểm sáng của cả nước trong xây dựng nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Thủ đô đã thực sự là luồng gió mới, trở thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp trong cả nước, được hệ thống chính trị và đông đảo nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, tích cực tham gia.

Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn Phạm Quang Thanh: Nông thôn mới là tiền đề để Sóc Sơn phát triển đô thị

Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống nông dân', đến nay huyện Sóc Sơn đã có bước phát triển toàn diện. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới xung quanh vấn đề này, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn Phạm Quang Thanh nhấn mạnh: 'Trong giai đoạn tiếp theo, Sóc Sơn tập trung đầu tư xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu làm tiền đề phát triển đô thị...'.

Hà Nội: Ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống người dân

Đến cuối năm 2020, Hà Nội có 10 huyện và 371 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đứng đầu cả nước. Diện mạo khu vực nông thôn cũng thay đổi vượt bậc, thu nhập bình quân đầu người gấp 1,67 lần năm 2015…

Hà Nội: Liên kết 4 nhà trong xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn

Đi kèm với sự phát triển nhanh của sản xuất làng nghề, việc ô nhiễm môi trường tại nông thôn Hà Nội ngày càng phức tạp. Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực, hiệu quả, sự chung sức, đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân; trong đó có vai trò quan trọng của 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông.

Để Nghị quyết 33 lan tỏa đến mọi nhà

Công tác gia đình (CTGĐ) đóng vai trò quan trọng, góp phần xây dựng xã hội văn hóa, văn minh, phát triển. Trong Nghị quyết 33 ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước' (viết tắt là Nghị quyết 33) đã nêu rõ nhiệm vụ của các ngành, các cấp, các địa phương đối với CTGĐ. Thời gian qua, Tiền Giang đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể hóa Nghị quyết 33 và các văn bản chỉ đạo của cấp trên về CTGĐ, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân cư.

Hà Nội: 355/382 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Sáng 11/9, Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân TP Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban công tác quý III và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2020.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng: Xây dựng nông thôn mới phải gắn với nâng cao đời sống của người dân

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng lưu ý, phải xác định nông nghiệp, nông thôn Thủ đô có tính đặc thù, có giá trị cao và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai.Mục tiêu cuối cùng là Nhân dân khu vực nông thôn được thụ hưởng và đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao...