Kỳ vọng xuất khẩu gạo mang về hơn 5 tỷ USD trong năm nay

Sản xuất lúa gạo năm 2024 tương đối thuận lợi và ổn định. Dự kiến cả năm 2024, xuất khẩu gạo đạt 7,4-8 triệu tấn, doanh thu trên 5 tỷ USD.

Giá xuất khẩu gạo tăng vọt, cơ hội đạt 5 tỷ USD trong năm nay

Kết thúc tuần vừa qua, gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam đang được giao dịch ở mức 575 USD/tấn, cao hơn hàng cùng loại của Thái Lan 14 USD/tấn.

Xuất khẩu gạo hứa hẹn lập kỳ tích mới

Việc nhiều quốc gia hạn chế xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới có xu hướng tăng đã và đang tạo dư địa cho gạo Việt Nam gia tăng xuất khẩu, đạt được mức giá cao.

Việt Nam sẽ xuất khẩu 8 triệu tấn gạo trong năm 2024

Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, tương đương 5 tỷ USD trong năm 2024, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường nhằm duy trì mức giá xuất khẩu cao.

Xuất khẩu gạo năm 2024: Dù khó khăn nhưng vẫn hướng tới kim ngạch 5 tỷ USD

Các chuyên gia dự báo, nửa cuối năm, mặt hàng lúa gạo sẽ đối diện với thách thức khi Ấn Độ gỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo.

Xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ cán mốc 5 tỷ USD

Để đạt mục tiêu xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, giá trị 5 tỷ USD trong năm 2024, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chuỗi xuất khẩu lúa gạo chất lượng nhằm duy trì mức giá xuất khẩu cao.

Xuất khẩu gạo hướng tới kim ngạch 5 tỷ USD

Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu gạo cả nước đạt 2,98 tỷ USD, tăng 10,4% về lượng nhưng tới 32% về giá trị do giá tăng mạnh.

Tập trung hoàn thiện thể chế đảm bảo sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...

Bộ Công Thương đảm bảo mục tiêu kép trong điều hành xuất khẩu gạo

Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương đề xuất sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Đảm bảo mục tiêu kép trong điều hành xuất khẩu gạo

Để công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa, phản ứng linh hoạt, kịp thời trong tình hình thị trường có nhiều biến động, hướng đến phát triển ngành lúa gạo bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông dân, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương cũng như các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên thế giới cũng như các kịch bản đối phó với biến động thị trường trong nước để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Bộ Công Thương đảm bảo mục tiêu kép trong điều hành xuất khẩu gạo

Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo mục tiêu kép.

Việt Nam có thể xuất khẩu khoảng 7,6 triệu tấn gạo trong năm 2024

Tại Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2024, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho rằng, trong điều kiện bình thường, với mức sản lượng dự kiến, sau khi đã để tiêu dùng nội địa thì Việt Nam có thể xuất khẩu được khoảng 7,6 triệu tấn gạo năm nay.

Châu Á - châu Phi tiếp tục là thị trường quan trọng của xuất khẩu gạo Việt Nam

Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu gạo sang khu vực thị trường châu Á - châu Phi ghi nhận nhiều tín hiệu tốt khi hầu hết các thị trường chính đều tăng.

Xuất khẩu gạo tiếp tục tăng cao về lượng lẫn trị giá

Trong quý I/2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 2,2 triệu tấn gạo với trị giá 1,4 tỷ USD, tăng 17,8% về lượng và tăng 45,6 % về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.

Việt Nam lọt top 5 nhà cung cấp thủy sản lớn tại Singapore

Lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore.

Hết quý I/2024, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt gần 1,43 tỷ USD

Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch và tăng 23,6% về giá so với quý I năm 2023, đạt trên 2,18 triệu tấn, tương đương gần 1,43 tỷ USD, giá trung bình 653,9 USD/tấn.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Sáng 26/4, tại Cần Thơ, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết về xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý 1/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới

Ngày 26/4/2024, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Xuất khẩu gạo năm 2024: Kỳ vọng tiếp tục bứt phá

Những tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng mạnh cả về lượng và giá trị. Các chuyên gia dự báo giá gạo xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2024.

Sắp diễn ra Hội nghị điều hành xuất khẩu gạo

Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai việc điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới sẽ được diễn ra vào ngày 26/4 tại Tp. Cần Thơ.

Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Năm 2024, dự kiến sản lượng lúa sẽ giảm khoảng 35 nghìn tấn so với năm 2023. Do đó, sản xuất lúa và cân đối lúa gạo xuất khẩu cần được chú trọng.

Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Dần khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường quốc tế, xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2024 này.

Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4, sẽ diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Bàn thảo định hướng xuất khẩu gạo

Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, UBND TP.Cần Thơ sẽ tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn thảo về định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Ngày này năm xưa 26/1: Ban hành Quyết định về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu

Ngày 26/1/2006: Bộ Thương mại ban hành QĐ về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong KKT cửa khẩu giữa Việt Nam với các nước chung biên giới.

Bộ Công Thương đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao Chỉ số PAR Index

Tại Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 11/8/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo các nhiệm vụ liên quan đến công tác cải cách hành chính thời gian tới

Ban cán sự đảng Bộ Công Thương chú trọng đến công tác xây dựng và hiệu quả thi hành pháp luật ngành Công Thương

Công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật ngành Công Thương đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo cơ sở bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, chống gian lận thương mại, đảm bảo thực thi các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Cắt giảm thêm hàng loạt thủ tục, tiếp sức doanh nghiệp vượt khó

Ngày 20-3, Văn phòng Bộ Công thương thông tin, trong bối cảnh dịch bệnh lây lan, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cắt giảm hàng loạt thủ tục hành chính, triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước tình hình hiện nay.

Bộ Công Thương tiếp tục cắt giảm trên 200 điều kiện đầu tư kinh doanh

Chiều 20/3, thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước.

Bộ Công Thương tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh

Trong năm 2019, 2020, Bộ Công Thương tiếp tục là Bộ tiên phong hoàn thành việc cắt giảm điều kiện kinh doanh cho giai đoạn này với việc trình Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2020/NĐ-CP. Theo đó, cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.