Nâng cao tính lành mạnh của cho vay tiêu dùng

Hiện nay, cho vay tiêu dùng được đánh giá là một lĩnh vực 'nóng'. Số liệu thống kê đến cuối năm 2023 cho thấy, tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm khoảng 21% tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, đạt gần 2,9 triệu tỷ đồng.

Cầu tín dụng tiêu dùng giảm, nợ xấu báo động tại các công ty tài chính

Cầu tín dụng tiêu dùng sụt giảm sau khi trải qua một năm kinh tế đi xuống, sức mua chậm. Trong khi đó, nợ xấu tín dụng tiêu dùng vẫn đang có xu hướng tăng. Các chuyên gia cho rằng cần sớm hình thành thị trường mua bán nợ để phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng.

Đẩy lùi tín dụng đen: Cần một khuôn khổ xử lý nợ xấu chặt chẽ

IFC cho biết sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm toàn cầu để giúp Việt Nam cải thiện khung pháp lý trong xử lý nợ xấu, xây dựng một khuôn khổ thể chế chặt chẽ, mạnh mẽ và thiết thực, dựa trên các nguyên tắc thị trường.

Hình thành thị trường mua bán nợ năng động để xử lý nợ xấu tiêu dùng

Theo chuyên gia, hình thành một thị trường mua bán nợ xấu năng động và chuyên nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong xử lý nợ xấu tiêu dùng hiệu quả.

Giải quyết nợ xấu tiêu dùng bằng xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho hoạt động thu hồi nợ

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết nợ xấu tại các công ty tài chính hiện khoảng 14,63%, ở mức đáng báo động. Nhiều công ty tài chính rất khó khăn, thậm chí thua lỗ do trích dự phòng rủi ro tăng cao...

Nhà đầu tư nước ngoài đã cam kết hỗ trợ TP.HCM tham gia thị trường tín chỉ carbon

Sáng ngày 24/1, tại hội nghị kêu gọi đầu tư cho phát triển bền vững của TPHCM, Chủ tịch UBND Phan Văn Mãi đã tiếp xúc với chuyên gia trong nhóm thị trường carbon và tài chính thuộc Ngân hàng thế giới.

TP Hồ Chí Minh đề nghị WB hỗ trợ phát triển thị trường tín chỉ carbon

Sáng 24/1, trong khuôn khổ hội nghị kêu gọi đầu tư vì phát triển tăng trưởng xanh, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đã kêu gọi World Bank hỗ trợ xây dựng kế hoạch, khung chiến lược, khung tiêu chuẩn, khung chính sách với những lộ trình phát triển thị trường tín chỉ carbon.

Chủ tịch UBND TP.HCM mong World Bank hỗ trợ Thành phố phát triển thị trường tín chỉ carbon

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi mong muốn World Bank cùng Thành phố xây dựng một kế hoạch cụ thể, trong đó có khung chiến lược, khung tiêu chuẩn, khung chính sách với những lộ trình phát triển thị trường tín chỉ carbon.

Khai mạc triển lãm quốc tế lần thứ 4 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo - VIMEXPO 2023

Sáng 15/11, Triển lãm Quốc tế lần thứ 4 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2023 được chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nợ xấu tăng cao, cách nào để xử lý?

So với đầu năm, tình hình nợ xấu của ngành ngân hàng rất đáng lo ngại, trong khi việc xử lý các khoản nợ xấu đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Các nhà băng đang mong chờ khuôn khổ pháp lý liên quan đến cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu sớm hoàn thiện để việc xử lý nợ xấu dễ dàng hơn.

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10: 'Vũ khí bí mật' để doanh nghiệp phát triển bền vững trong tình hình mới

Ông Darryl Dong - Kinh tế trưởng Tổ chức Tài chính quốc tế IFC tại Việt Nam - khẳng định: ESG là 'vũ khí bí mật' để doanh nghiệp phát triển bền vững, nhất là các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao vị thế, cạnh tranh tốt hơn.

Kinh tế trưởng IFC tại Việt Nam: ESG không chỉ 'có thì tốt' mà là 'cần phải có'

Một số công ty toàn cầu đã ngừng kinh doanh với các công ty Việt Nam có ESG yếu và tiêu chuẩn bền vững thấp. Điều này chứng minh, ESG không chỉ 'có thì tốt' mà bây giờ trở thành 'cần phải có', là tiền pháp định quốc tế, không thể có ai đứng ngoài cuộc…

Các nữ doanh nhân hiến kế về các biện pháp phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Việc đề cao mục tiêu phát triển doanh nghiệp bền vững là vô cùng quan trọng để giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu...

Lấy 'Tăng trưởng xanh - Phát triển bền vững' làm kim chỉ nam cho mọi hành động

Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh là từ khóa quan trọng của năm 2023 cũng như nhiều năm tiếp theo.

Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh là từ khóa quan trọng của nữ doanh nhân trong năm 2023

Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh là từ khóa quan trọng của năm 2023 và những năm tiếp theo. Chính vì thế, từ đầu năm 2023, VAWE cùng mạng lưới Hội Nữ doanh nhân các tỉnh thành phố đã đưa vào mục tiêu và chương trình hành động cho cả năm với chủ đề 'Kết nối giá trị xanh - Tạo tác động phát triển bền vững', bà Cao Thị Ngọc Dung, Phó Chủ tịch Hội nữ Doanh nhân Việt Nam chia sẻ tại Diễn đàn nữ doanh nhân mùa thu tổ chức ngày 6/10 tại Hà Nội.

Lý do thị trường mua bán nợ vẫn ở 'vạch xuất phát' nhưng nợ xấu tăng nhanh

Trong khi nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% và tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40%, thì thị trường mua bán nợ vẫn chưa có nhiều tiến triển.

Thêm vốn mồi để kích hoạt thị trường mua bán nợ

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm nhanh, trong khi thị trường mua bán nợ khởi động chậm chạp khiến quá trình xử lý nợ xấu chậm lại, tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn hệ thống. Cần có thêm giải pháp để kích hoạt thị trường mua bán nợ.

Thị trường mua bán nợ xấu vẫn đang dừng ở 'vạch xuất phát'

Mất khá nhiều năm, khối nợ xấu từ vài năm trước được bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) mới được giải quyết phần nào.

Quy định về xử lý nợ xấu: Sửa đổi để phù hợp thực tiễn

Sau một thời gian dài phát huy hiệu quả, những quy định xử lý nợ xấu hiện đã 'lỗi thời', không còn phù hợp thực tế. Các cơ quan quản lý, ngân hàng thương mại, chuyên gia đều cho rằng cần phải sửa đổi quy định về xử lý nợ xấu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Cần khung pháp lý đủ mạnh xử lý nợ xấu

Việc luật hóa các quy định xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm trong Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là cần thiết để tạo hành lang pháp lý bền vững xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn cho các tổ chức tín dụng.

Lựa chọn lối ra cho việc xử lý nợ xấu

Các chuyên gia và đại diện ngân hàng cho rằng cơ quan quản lý cần trao quyền nhiều hơn cho các ngân hàng trong việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu, đồng thời mở cửa thị trường mua – bán nợ để thu hút các đơn vị nước ngoài và tổ chức phi ngân hàng tham gia.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý cho vấn đề xử lý nợ xấu

Trong bối cảnh thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42) chỉ được kéo dài đến hết năm 2023, việc luật hóa các quy định xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm liên quan trong Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý bền vững, giữ an toàn cho các tổ chức tín dụng.

Thị trường mua bán nợ tỷ USD hấp dẫn nhà đầu tư ngoại

Được nhiều nhà đầu tư ngoại để ý, song nhiều năm nay, thị trường mua bán nợ của Việt Nam vẫn đứng im một cách đáng ngạc nhiên.

Chuyên gia lý giải vì sao lãi vay cao; cổ phiếu vua vẫn hấp dẫn; nợ xấu kẹt vì thiếu thị trường

Ngân hàng cấp tập tăng vốn phòng thủ rủi ro, chuyên gia lý giải lãi vay vì sao vẫn cao, xử lý nợ xấu ì ạch vì thiếu thị trường, ngân hàng được truy cập 'mỏ vàng dữ liệu... là tâm điểm ngân hàng tuần qua.

Phát triển thị trường mua bán nợ

Nợ xấu tăng mạnh, các ngân hàng bị ám ảnh. Vậy nhưng việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu vẫn đang ở vạch xuất phát, chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường. Vậy làm sao để phát triển và đẩy nhanh thị trường mua bán nợ?

Tránh bảo vệ chủ nợ nhưng ảnh hưởng người vay

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội sẽ cho ý kiến vào dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong đó có chương quy định về xử lý nợ. Theo ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế, luật cần bảo đảm hài hòa lợi ích, tránh tình trạng bảo vệ chủ nợ nhưng ảnh hưởng đến người đi vay.

Thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam vẫn ở vạch xuất phát

Việt Nam vẫn nằm ở vạch xuất phát trong việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu, trong khi đó, việc giải quyết nợ xấu vẫn thực hiện trên sổ sách giữa VAMC và ngân hàng. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng cần mở một ngã rẽ cho nhà đầu tư 'bước vào' thị trường nợ xấu Việt Nam.

Đề xuất tăng quyền cho các ngân hàng khi thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu

Thảo luận về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, một số ý kiến từ ngân hàng thương mại và chuyên gia cho rằng: bên cho vay đang yếu thế hơn người đi vay. Thị trường kỳ vọng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có thể tháo gỡ các nút thắt liên quan đến thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu…

IFC: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu

Theo ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam, không mất nhiều thời gian và khó khăn để mở thị trường nợ xấu, chỉ cần chỉ ra cơ hội để các định chế ngoài ngân hàng có thể thu hồi tài sản như qua một đại lý trong nước bởi rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường này.

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ, nâng cao chất lượng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, trong đó, tập trung vào những vướng mắc, khó khăn của các TCTD trong xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản đảm bảo.

Đề xuất xây dựng luật riêng để xử lý nợ xấu

Tại Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo luật các tổ chức tín dụng (TCTD), do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5, các chuyên gia bày tỏ lo ngại về tình trạng nợ xấu của các ngân hàng hiện nay, và cho rằng còn quá nhiều vướng mắc về quy định luật.

Xử lý nợ xấu cần chế tài mạnh hơn khi sửa Luật các Tổ chức tín dụng

Xử lý nợ xấu đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng trước những diễn biến bất lợi của tình hình kinh tế, chính trị thế giới và những khó khăn của nền kinh tế trong nước, khả năng thanh toán của nhiều DN suy giảm khiến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng.

Chưa có giao dịch mua bán nợ xấu nào theo đúng nghĩa thị trường

Ông Darryl Dong (IFC Việt Nam) cho rằng Việt Nam chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Chuyên gia IFC: Việt Nam vẫn ở 'vạch xuất phát' khi mở cửa thị trường mua bán nợ

Việt Nam hiện nay vẫn nằm ở vạch xuất phát trong việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu; chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Đề xuất mở rộng quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho các bên mua nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu vẫn tăng gần gấp đôi so với cuối năm 2021, gần tương đương với tỷ lệ nợ xấu ở thời điểm Nghị quyết 42 bắt đầu có hiệu lực. Thực tế này khiến nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng mở rộng quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho các bên mua nợ xấu.

Hình thành một luật riêng về xử lý nợ xấu, cần thiết hay không?

Câu hỏi có cần không một luật riêng về nợ xấu đã được giới chuyên gia đặt ra trong hội thảo 'Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật các TCTD (sửa đổi)' ngày 17/5.

Thiếu nhà đầu tư ngoại, nợ xấu đang 'đá qua đá lại' giữa các ngân hàng

Chuyên gia IFC cho rằng, hiện nay VAMC và ngân hàng độc quyền trong mua bán, giải quyết nợ xấu, đó không phải giải pháp theo thị trường mà chỉ trên sổ sách kế toán.

Kiểm soát nợ xấu đang khó khăn, chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đánh giá chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Mua bán nợ xấu chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng

'Quy định hiện hành mới chỉ cho phép các ngân hàng và VAMC tham gia thị trường nên thực chất nợ chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng mà chưa có một giải pháp thị trường đúng nghĩa'- ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam cho biết.

Tổng Thư ký VNBA: Nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay rất đáng lo ngại

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, tỉ lệ nợ xấu thời gian tới sẽ tiếp tục tăng do một số doanh nghiệp đã hết nguồn lực, dẫn đến ngân hàng gặp khó khi thu hồi các khoản nợ.

'Doanh nghiệp hết nguồn lực, ngân hàng gặp khó khi thu hồi các khoản nợ'

Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng nhìn nhận, thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay là đáng lưu tâm, trong bối cảnh doanh nghiệp rất khó khăn, kinh tế toàn cầu có biểu hiện suy thoái.

Nên cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào xử lý nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.

Đề xuất cho doanh nghiệp thế chấp BĐS tại tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia nói gì?

Trước các ý kiến đề xuất nên cho doanh nghiệp thế chấp bất động sản tại các tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia đã nói gì?