Đề xuất tăng quyền cho các ngân hàng khi thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu

Thảo luận về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, một số ý kiến từ ngân hàng thương mại và chuyên gia cho rằng: bên cho vay đang yếu thế hơn người đi vay. Thị trường kỳ vọng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có thể tháo gỡ các nút thắt liên quan đến thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu…

IFC: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu

Theo ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam, không mất nhiều thời gian và khó khăn để mở thị trường nợ xấu, chỉ cần chỉ ra cơ hội để các định chế ngoài ngân hàng có thể thu hồi tài sản như qua một đại lý trong nước bởi rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường này.

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ, nâng cao chất lượng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, trong đó, tập trung vào những vướng mắc, khó khăn của các TCTD trong xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản đảm bảo.

Đề xuất xây dựng luật riêng để xử lý nợ xấu

Tại Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo luật các tổ chức tín dụng (TCTD), do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5, các chuyên gia bày tỏ lo ngại về tình trạng nợ xấu của các ngân hàng hiện nay, và cho rằng còn quá nhiều vướng mắc về quy định luật.

Xử lý nợ xấu cần chế tài mạnh hơn khi sửa Luật các Tổ chức tín dụng

Xử lý nợ xấu đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng trước những diễn biến bất lợi của tình hình kinh tế, chính trị thế giới và những khó khăn của nền kinh tế trong nước, khả năng thanh toán của nhiều DN suy giảm khiến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng.

Chưa có giao dịch mua bán nợ xấu nào theo đúng nghĩa thị trường

Ông Darryl Dong (IFC Việt Nam) cho rằng Việt Nam chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Chuyên gia IFC: Việt Nam vẫn ở 'vạch xuất phát' khi mở cửa thị trường mua bán nợ

Việt Nam hiện nay vẫn nằm ở vạch xuất phát trong việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu; chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Đề xuất mở rộng quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho các bên mua nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu vẫn tăng gần gấp đôi so với cuối năm 2021, gần tương đương với tỷ lệ nợ xấu ở thời điểm Nghị quyết 42 bắt đầu có hiệu lực. Thực tế này khiến nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng mở rộng quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho các bên mua nợ xấu.

Hình thành một luật riêng về xử lý nợ xấu, cần thiết hay không?

Câu hỏi có cần không một luật riêng về nợ xấu đã được giới chuyên gia đặt ra trong hội thảo 'Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật các TCTD (sửa đổi)' ngày 17/5.

Thiếu nhà đầu tư ngoại, nợ xấu đang 'đá qua đá lại' giữa các ngân hàng

Chuyên gia IFC cho rằng, hiện nay VAMC và ngân hàng độc quyền trong mua bán, giải quyết nợ xấu, đó không phải giải pháp theo thị trường mà chỉ trên sổ sách kế toán.

Kiểm soát nợ xấu đang khó khăn, chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đánh giá chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

Mua bán nợ xấu chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng

'Quy định hiện hành mới chỉ cho phép các ngân hàng và VAMC tham gia thị trường nên thực chất nợ chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng mà chưa có một giải pháp thị trường đúng nghĩa'- ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam cho biết.

Tổng Thư ký VNBA: Nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay rất đáng lo ngại

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, tỉ lệ nợ xấu thời gian tới sẽ tiếp tục tăng do một số doanh nghiệp đã hết nguồn lực, dẫn đến ngân hàng gặp khó khi thu hồi các khoản nợ.

'Doanh nghiệp hết nguồn lực, ngân hàng gặp khó khi thu hồi các khoản nợ'

Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng nhìn nhận, thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay là đáng lưu tâm, trong bối cảnh doanh nghiệp rất khó khăn, kinh tế toàn cầu có biểu hiện suy thoái.

Nên cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào xử lý nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.

Đề xuất cho doanh nghiệp thế chấp BĐS tại tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia nói gì?

Trước các ý kiến đề xuất nên cho doanh nghiệp thế chấp bất động sản tại các tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia đã nói gì?

Cân nhắc việc thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn quốc tế

Đề xuất cho phép doanh nghiệp Việt Nam được thế chấp tài sản trên đất cho tổ chức kinh tế nước ngoài được đánh giá là tăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay, kích thích dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy mạnh hơn vào thị trường bất động sản.

Đề xuất cho phép doanh nghiệp thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn nước ngoài

Nêu ra nhiều vấn đề liên quan đến đất đai tại Diễn đàn doanh nghiệp 2023 (VBF 2023), nhóm công tác Đầu tư và Thương mại và Cơ sở hạ tầng đề xuất cho phép doanh nghiệp được thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tại các tổ chức nước ngoài.

Chuyên gia khuyến nghị các giải pháp lấp 'khoảng trống' trong Luật Đất đai

Theo Dự án Quản trị đất đai khu vực sông Mekong (MRLG), khoảng 17% các mâu thuẫn đất đai liên quan đến thu hồi đất và đền bù. Việc tranh chấp đất đai vẫn luôn là vấn đề 'nóng' được quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn xây dựng Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Việt Nam…

Kiến nghị cho thế chấp QSDĐ để huy động vốn từ các tổ chức tài chính nước ngoài

Chiều 15-3, tại TPHCM, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ TNMT Lê Minh Ngân và Phó chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Quốc hội Đoàn Thị Thanh Mai chủ trì hội thảo.

Dự thảo Luật Đất đai: Bảo đảm quyền lợi của người dân khi thu hồi đất

Chiều 15/3, tại TP.HCM, Bộ Tài nguyên-Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham gia của các doanh nghiệp, liên hiệp hội, chuyên gia, nhà khoa học, các cơ quan.