Mưa lớn trở lại, lũ lụt tại miền Nam Brazil tiếp tục dâng cao

Ngày 24-5, mưa lớn đã tấn công vào bang cực Nam Brazil Rio Grande do Sul khiến nước lũ một lần nữa dâng cao, phá hỏng nỗ lực khắc phục hậu quả kéo dài nhiều ngày do trận lụt lịch sử gây ra tại khu vực này.

G7 dừng sử dụng nhiệt điện than không thu giữ carbon vào năm 2035

Khối cường quốc công nghiệp G7 nhất trí lấy năm 2035 làm thời hạn cuối để chấm dứt sử dụng than trong các hệ thống năng lượng không sử dụng công nghệ thu giữ khí carbon.

Châu Âu đối mặt với rủi ro 'sốc' tài chính do biến đổi khí hậu

Theo cảnh báo từ cơ quan môi trường châu Âu, khu vực này đang phải đối mặt với rủi ro 'ngày càng cao' về các cú sốc tài chính mang tính hệ thống do biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới du lịch Nhật: Bắt đầu từ hoa anh đào

Tại Nhật Bản, mùa ngắm hoa hoa anh đào chỉ kéo dài 10 ngày hiếm hoi và dự kiến sẽ bắt đầu sớm hơn 10 ngày trong năm nay do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sẽ kết thúc?

Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.

Rò rỉ thư mật của OPEC khiến thế giới tức giận

Thứ Bảy vừa qua (9/12), bầu không khí tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã diễn ra vô cùng căng thẳng, trong khi nhiều quốc gia muốn ký kết việc ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch trước thứ Ba (12/12), thì áp lực đang đè nặng lên các quốc gia khai thác dầu trong giai đoạn đàm phán trong nước. Trong một bức thư bị rò rỉ, Tổng thư ký Kuwait của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 'khẩn trương' yêu cầu 23 thành viên hoặc các quốc gia liên kết của mình 'chủ động từ chối' bất kỳ thỏa thuận nào nhắm vào nhiên liệu hóa thạch trong các cuộc đàm phán về khí hậu. Dubai đã nhanh chóng đưa ra phản hồi về việc này.

COP28: Tranh luận gay gắt về thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục nóng lên

Các nước tham dự Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đang tranh luận gay gắt xung quanh đề xuất về thỏa thuận loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch mà Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber đã đưa ra.

'Tiếng sét' với nước chủ nhà COP28

Các nhà đàm phán kỳ cựu tại hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết, nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới đã đạt được động lực lớn đến mức khiến những cường quốc dầu mỏ phải lo lắng.

COP28 còn nhiều bất đồng về việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị khí hậu COP28 vẫn còn nhiều bất đồng vào thứ Bảy (9/12) về một thỏa thuận nhằm loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch. Theo đó, nhiều quốc gia cho rằng hội nghị này nên chỉ tập trung vào việc giảm ô nhiễm khí hậu, chứ không phải nhiên liệu hóa thạch.

Phân tích chiến lược năng lượng của Nhật Bản

Thứ Sáu (1/12), tại Hội nghị COP28, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tuyên bố rằng Nhật Bản sẽ không xây dựng thêm nhà máy nhiệt điện than trên đất Nhật mà không có hệ thống thu hồi hoặc lưu trữ CO2.

COP28 có thành tựu ngay ngày khai mạc

Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.

Mỹ hứng chỉ trích vì khoản đóng góp quá 'hẻo' tại COP28

Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.

Tranh luận xung quanh quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28

Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.

COP28 giành được chiến thắng sớm

Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc tại Dubai (COP28) hôm 30/11 đã thông qua một quỹ mới để giúp các quốc gia nghèo đối phó với những thảm họa khí hậu đặc biệt tốn kém.

Hội nghị biến đổi khí hậu COP28 khai mạc với chiến thắng của quỹ 'Tổn thất và Thiệt hại'

Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) đã giành được chiến thắng sớm trong ngày khai mạc vào thứ Năm (30/11), với việc chính thức thành lập quỹ 'Tổn thất và Thiệt hại' để giúp các quốc gia nghèo đối phó với những thảm họa khí hậu.

Mức khai thác nhiên liệu hóa thạch gấp đôi mục tiêu về khí hậu

Vào hôm 10/11, Liên Hợp Quốc và các nhà nghiên cứu cho biết: Sản lượng nhiên liệu hóa thạch toàn cầu năm 2030 dự kiến sẽ cao hơn gấp đôi mức được cho là 'phù hợp' nhằm đáp ứng được những mục tiêu về khí hậu của Thỏa thuận chung về khí hậu Paris 2015.

Chung tay trước thách thức

Hội nghị thường niên mùa thu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2023 diễn ra tại thành phố Marrakech, Morocco từ ngày 9 - 15.10. Thông qua hội nghị, hai tổ chức tài chính quốc tế mong muốn tìm cách mở rộng quy mô để theo đuổi các mục tiêu đầy tham vọng về khí hậu toàn cầu, đồng thời tiếp tục hỗ trợ các thị trường mới nổi và những nền kinh tế đang phát triển gặp khó khăn trong việc giải quyết mức nợ ngày càng tăng.

Trường ĐH Ngoại thương tham gia phiên 86 tại Diễn đàn Cộng đồng của WTO

Tiến sĩ Vũ Kim Ngân - WCP Co-Chairholder, Phó Giám đốc Chương trình WTO Chairs tại Đại học Ngoại thương trình bày về trường hợp của Việt Nam.

Trường ĐH Ngoại thương tham gia phiên 86 tại Diễn đàn Cộng đồng của WTO

Tiến sĩ Vũ Kim Ngân - WCP Co-Chairholder, Phó Giám đốc Chương trình WTO Chairs tại Trường Đại học Ngoại thương trình bày về trường hợp của Việt Nam.

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu kêu gọi đầu tư vào châu Phi

Ngày 4/9, Tổng thống Kenya cho biết, châu Phi có cơ hội 'hướng dẫn toàn cầu' hành động vì khí hậu khi ông chuẩn bị khai mạc hội nghị thượng đỉnh về khí hậu mang tính bước ngoặt ở Nairobi, thủ đô Kenya. Hội nghị nhằm mục đích tái định hình lục địa này thành một khu vực năng lượng tái tạo đang phát triển.

EU sẽ phạt tiền nhà nhập khẩu không báo cáo khí thải carbon

Trong giai đoạn thí điểm thực thi thuế carbon xuyên biên giới, Liên minh châu Âu (EU) sẽ phạt các nhà nhập khẩu lên đến 50 euro cho mỗi tấn khí thải nhà kính nếu không không báo cáo khí thải này.

Biến đổi khí hậu tại các quốc gia đang phát triển: Cần hơn 1.000 tỷ USD để phục hồi

Các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình cải thiện bầu không khí…

Cựu quan chức WB: Cần hơn 1.000 tỷ USD cho quá trình chuyển đổi năng lượng của các quốc gia đang phát triển

Theo một cựu quan chức Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình chuyển đổi năng lượng.

Không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường

Cuộc họp lần thứ tư và cũng là cuộc họp cuối cùng của các Bộ trưởng Môi trường và Khí hậu G20 - diễn ra trong 3 ngày cuối tuần qua tại Chennai, Ấn Độ - đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường trong bối cảnh khắp nơi trên thế giới đang trải qua một trong những mùa hè nóng nhất trong lịch sử. Đây là thất bại thứ hai liên tiếp của G20 trong vòng một tuần sau khi Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng diễn ra ngay trước đó tại Goa, cũng không thể nhất trí về lộ trình cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.

G20 tiếp tục không đạt được thỏa thuận về khí hậu tại hội nghị môi trường

Các Bộ trưởng Môi trường của nhóm G20 đã không đồng ý về mức phát thải toàn cầu cao nhất vào năm 2025 và các vấn đề quan trọng khác để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu tại cuộc họp ở Ấn Độ vào thứ Sáu (28/7).

G20 không thống nhất được lộ trình giảm nhiên liệu hóa thạch

Các Bộ trưởng Năng lượng của nhóm G20 đã gặp mặt tại Goa, Ấn Độ hôm thứ Bảy (22/7), nhưng đã không thể đi tới một thống nhất về lộ trình giảm dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu.

Thỏa thuận G20 về nhiên liệu hóa thạch bị Saudi Arabi chặn đứng

Một nhóm nước do Saudi Arabia dẫn đầu đã chặn đựng một thỏa thuận của khối 20 nền kinh tế lớn (G20) nhằm giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy bất đồng toàn cầu về vai trò tương lai của dầu mỏ, khí đốt và than đá khi thế giới chật vật chống biến đổi khí hậu.

G20 nhóm họp khi thời tiết khắc nghiệt thúc đẩy sự tập trung vào khí hậu

Tờ The Business Times ngày 22/7 đưa tin, các Bộ trưởng Năng lượng thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa tập trung để tham dự các cuộc đàm phán tại Ấn Độ, trong bối cảnh thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến các khu vực của châu Âu, Mỹ và châu Á, thúc đẩy nhu cầu mới về các tiến bộ đối với hành động khí hậu và sự chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Đức vượt qua Anh về tốc độ giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Đức đã vượt Anh về tốc độ giảm phát thải khí nhà kính khi lượng phát thải của nước này giảm 17% từ năm 2016-2022 so với mức giảm 14% của Anh trong cùng kỳ.

Mỹ, Trung Quốc hướng đến khôi phục hợp tác khí hậu

Mỹ và Trung Quốc sẽ xem xét khôi phục những nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu tại các cuộc gặp song phương sắp tới.

Trung Quốc sắp vượt mục tiêu năng lượng gió và mặt trời sớm hơn 5 năm

Một báo cáo mới cho thấy Trung Quốc đang trên đà tăng gấp đôi công suất năng lượng gió và mặt trời, đồng thời đạt được các mục tiêu năng lượng sạch vào năm 2030 sớm hơn 5 năm.

Trung Quốc sản xuất điện từ năng lượng mặt trời nhiều nhất thế giới

Công suất điện từ năng lượng mặt trời của Trung Quốc lớn nhất thế giới. Đồng thời, Trung Quốc cũng là nhà đầu tư lớn nhất vào năng lượng tái tạo trên toàn cầu.

Mòn mỏi chờ kết nối vào lưới điện trên khắp thế giới

Hàng loạt dự án năng lượng tái tạo vẫn phải chờ để kết nối với các cơ sở hạ tầng được xây dựng cho một kỷ nguyên khác, làm gián đoạn quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.

Ấn Độ sửa đổi dự thảo chính sách năng lượng

Nhằm tiếp tục cuộc chiến chống lại tình trạng biến đổi khí hậu, Ấn Độ dự tính sẽ ngừng xây dựng những nhà máy nhiệt điện than mới (không tính những nhà máy đang trong quá trình xây dựng) bằng cách loại bỏ một điều khoản lớn khỏi dự thảo cuối cùng của Chính sách Điện lực Quốc gia (NEP).

Anh và EU đẩy mạnh hợp tác về đánh thuế carbon với hàng hóa nhập khẩu

Anh và Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường phối hợp nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Cụ thể, hai bên đang nghiên cứu để áp dụng cơ chế điều chỉnh thuế biên giới carbon.

Anh và EU đẩy mạnh hợp tác về thuế biên giới carbon mới

Anh và EU đang tăng cường phối hợp nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và phản ứng với chương trình trợ cấp xanh khổng lồ của Mỹ, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa hai bên đang ấm dần lên.

Anh và Liên minh châu Âu đẩy mạnh hợp tác về thuế biên giới carbon mới

Ngày 30/3, chính phủ Anh dự kiến tiến hành tham vấn về việc có nên giới thiệu 'cơ chế điều chỉnh biên giới carbon' của Anh như một phần của chiến lược đưa phát thải ròng bằng 0 rộng lớn hơn hay không.

EU đại tu thị trường điện nhằm 'mở đường' cho năng lượng tái tạo

Liên minh châu Âu (EU) sẽ đại tu thị trường điện theo cách khuyến khích phát triển nhiều điện năng đến từ gió và mặt trời và không khuyến khích sản xuất nhiên liệu hóa thạch nhiều hơn.

Thép 'xanh' - niềm hy vọng mới ở châu Âu

Với sản lượng hàng năm hiện vào khoảng 2 tỷ tấn, ngành sản xuất thép trên toàn thế giới ước tính chiếm 7% tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Chính vì vậy, để đảm bảo mục tiêu cắt giảm khí thải, trên khắp châu Âu đang đầu tư mạnh vào các nhà máy sản xuất thép 'xanh' sử dụng công nghệ hydro.

EU 'đốt' hàng tỷ USD cho LNG, bước đi giúp từ bỏ khí đốt Nga hay đẩy thị trường vào ngõ cụt?

Liên minh châu Âu (EU) đang đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực thay thế nhiên liệu của Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Năm 2030, các nước Nam bán cầu phải cần tới 2.000 tỷ USD/năm để cứu khí hậu

Chủ tịch COP ước tính các quốc gia miền Nam sẽ cần hơn 2.000 USD mỗi năm vào năm 2030 để tài trợ cho hành động cứu khí hậu

COP-27 khởi động: Còn nhiều khó khăn với thỏa thuận bồi thường khí hậu

Các quốc gia giàu có và phát thải nhiều khí nhà kính đang được kêu gọi hỗ trợ các quốc gia có thu nhập thấp phải hứng chịu thảm họa khí hậu, theo Reuters.

Xung đột Ukraine sẽ đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng tái tạo ở châu Âu?

Sản xuất năng lượng tái tạo ở châu Âu đã đạt mức kỷ lục sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine. Điều này khiến một số nhà phân tích dự đoán rằng châu Âu đã sẵn sàng tăng tốc trong quá trình tạo ra năng lượng sạch.

Xung đột ở Ukraine: Trừng phạt trả đũa, sự rạn nứt Nga-EU là vĩnh viễn, túi tiền của Moscow vẫn đầy?

Các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch đã thu về 2 nghìn tỷ USD trong hơn 8 tháng xung đột tại Ukraine. Sự thiếu hụt năng lượng Nga khiến các nước châu Âu thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang năng lượng xanh, nhưng một số quốc gia lại không đủ nguồn lực tài chính.

Bước ngoặt chuyển sang năng lượng sạch từ khủng hoảng toàn cầu

Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc tháng trước đã nhất trí giảm nhu cầu năng lượng hóa thạch và tăng cường tài chính giúp các nước đang phát triển bước vào quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo nhằm cắt giảm nhanh lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường.

Châu Âu cậy nhờ... gió và mặt trời

Báo cáo mới cho biết, năng lượng gió và mặt trời chiếm 24% tổng lượng điện năng của Liên minh châu Âu - EU kể từ khi Nga xung đột với Ukraine. Sự thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo đã giúp khối này chống lại lạm phát, đồng thời góp phần giảm phát thải khí CO2.

Thiếu hụt khí đốt Nga đẩy EU hành động 'kỷ lục' về năng lượng tái tạo

CNN đã dẫn một báo cáo mới cho biết năng lượng gió và năng lượng mặt trời đã chiếm tới 24% tổng lượng điện của Liên minh châu Âu kể từ khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra.

Hiểm họa mới nổi lên khi Trung Quốc ngừng đàm phán khí hậu với Mỹ

Nhiều ý kiến lo ngại việc siêu cường Mỹ - Trung ngừng đàm phán khí hậu có thể gây tác động tiêu cực tới triển vọng giải quyết tình trạng ấm lên toàn cầu của thế giới.

Quan hệ Mỹ - Trung rạn nứt

Giới chuyên gia nhận định thời gian Mỹ - Trung Quốc trì hoãn hợp tác giải quyết vấn đề chung phụ thuộc vào việc rạn nứt kéo dài bao lâu

Nắng nóng làm tăng thêm mối lo suy thoái kinh tế

Vốn đã chật vật vì tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục, các nền kinh tế lớn tại Mỹ và châu Âu giờ đây lại phải đối mặt với những thách thức mới từ thời tiết nắng nóng khắc nghiệt.