Chuỗi liên kết nghiên cứu, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ dược liệu

Theo chiến lược quốc gia phát triển ngành dược đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045, toàn tỉnh Lâm Đồng hình thành 1 chuỗi liên kết nghiên cứu, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dược liệu tuân thủ tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GACP-WHO).

Cây dược liệu trên đất đồi Chí Linh

Dưới những tán rừng ở TP Chí Linh (Hải Dương) có nhiều loại cây dược liệu quý hiếm. Tranh thủ điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, về nguồn giống quý, UBND TP Chí Linh đã định hướng phát triển vùng trồng dược liệu.

Đánh giá đầy đủ giá trị để phát triển bền vững chuỗi giá trị của cây Đinh lăng

Cây Đinh lăng đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó tại Việt Nam được trồng ở nhiều địa phương. Đinh lăng đã được biết đến với nhiều tác dụng như: bổ não, bảo vệ gan, chống viêm và hỗ trợ điều trị các bệnh chuyển hóa. Tuy nhiên, tiềm năng từ các bộ phận khác của cây như lá, thân vẫn chưa được khai thác đầy đủ.

Vùng trồng dược liệu quý trong lòng đô thị sân bay

Cây trinh nữ Crila (thuộc loài trinh nữ hoàng cung) đang được Tổng giám đốc Công ty CP Dược phẩm Thiên Dược (tỉnh Bình Dương), TS-DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm nghiên cứu, xây dựng và phát triển. Từ năm 1999, doanh nghiệp (DN) này đã đầu tư vùng trồng cây trinh nữ Crila tại xã Long Phước, huyện Long Thành với quy mô hơn 18 hécta.

Bình Định: 'Hồi sinh' vùng dược liệu ở An Lão

Nhiều cây dược liệu quý như chè dây, hà thủ ô, ba kích, đương quy, đẳng sâm… một thời mọc như cây dại, bị cạn kiệt dần nay đang được địa phương khôi phục, đưa vào sản xuất chuyên canh.

Phấn đấu 100% thuốc được cung ứng kịp thời cho phòng, chữa bệnh

Đó là mục tiêu chung được đề ra trong Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh vừa được UBND tỉnh Bắc Giang ban hành.

Sản xuất dựa vào tự nhiên: Thuận thiên sẽ thuận lợi

Từ cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), các mô hình sản xuất dựa vào tự nhiên xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam. Nhờ sản xuất nông nghiệp 'thuận thiên', thu nhập của nông dân tăng nhanh, doanh nghiệp phát triển được uy tín thương hiệu, đạt doanh thu và lợi nhuận bền vững hơn...

Doanh nghiệp thu nhiều 'trái ngọt' khi kinh doanh dựa vào tự nhiên

Việc đầu tư sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện môi trường dựa vào tự nhiên đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp không chỉ về mặt kinh tế, mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu và trách nhiệm của doanh nghiệp gắn với các vấn đề xã hội, môi trường.

Nhiều lợi ích từ mô hình kinh doanh dựa vào tự nhiên

Việc áp dụng mô hình kinh doanh dựa vào tự nhiên (NbS) mang lại nhiều lợi ích, không chỉ với doanh nghiệp, mà còn tạo ra các giá trị tích hợp đối với người nông dân, nhà khoa học và kinh tế - xã hội đất nước…

Áp dụng các giải pháp dựa vào tự nhiên, hướng tới phát triển bền vững

'Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Netzero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên' là chủ đề của buổi tập huấn, do VCCI tổ chức cho các cơ quan truyền thông về sự phát triển bền vững.

Hướng tới phát triển bền vững thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên

Ngày 9/8, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức chương trình Tập huấn cho các cơ quan truyền thông về phát triển bền vững lần thứ 7 liên tiếp với chủ đề 'Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS)'.

Sử dụng thảo dược thế nào để tốt cho sức khỏe?

Việc sử dụng thuốc và các sản phẩm từ dược liệu cũng là một xu hướng của thế giới hiện nay.

Giá trị của cây Atisô trong chăm sóc sức khỏe

Atisô chứa lượng lớn catechin, một chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn chặn hình thành khối u và điều trị ung thư.

Trải nghiệm cùng doanh nghiệp sản xuất xanh

Ngày 17/7, trong khuôn khổ các dự án của chiến dịch Tiêu dùng xanh lần thứ 4, hoạt động 'Trải nghiệm xanh đồng hành cùng doanh nghiệp', báo Sài Gòn Giải Phóng đã tổ chức cho khách hàng đại diện người tiêu dùng tham quan trực tiếp quy trình sản xuất xanh và hiểu rõ hơn về các sản phẩm của doanh nghiệp lâu đời trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm tại Việt Nam.

Câu chuyện từ viên thuốc 20 năm tuổi của nhà khoa học nữ

Dành nửa cuộc đời cho nghiên cứu khoa học, đó là câu chuyện của TS.DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm với sản phẩm được chiết xuất từ dược liệu Việt Nam - cây trinh nữ Crila.

Làm kinh tế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị nguồn dược liệu của tỉnh Phú Thọ

Nhằm góp phần đưa tỉnh Phú Thọ thành một trong những vùng sản xuất dược liệu lớn, chị Phan Thị Thanh Hương (SN 1972) đã ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nhân giống, sản xuất dược liệu kim ngân, sả chanh, húng quế theo GACP tại Phú Thọ.

Đẩy mạnh phát triển nền công nghiệp dược Việt Nam

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược nhằm bổ sung các chính sách phù hợp, mang tính đột phá hơn so với Luật Dược 2016.

Hà Nội khuyến khích nông dân mở rộng vùng trồng cây dược liệu

Nhận thấy giá trị kinh tế mà mô hình trồng cây dược liệu mang lại, nhiều hộ dân tại Hà Nội đã quyết định phát triển cây dược liệu thành một trong những cây trồng chủ lực.

Quảng Nam kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Sâm Việt Nam

Ngày 25-6, UBND tỉnh Quảng Nam thông tin, vừa có tờ trình kiến nghị, đề xuất một số chủ trương về Chương trình phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn Quảng Nam đến Thủ tướng Chính phủ.

Cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh ở Hà Nội

Hà Nội xác định đưa cây dược liệu trở thành cây trồng xóa đói giảm nghèo. Bắt đầu thực hiện thí điểm từ năm 2020, sau 4 năm đã có khoảng hơn 200 ha với đa dạng các cây dược liệu khác nhau.

Hà Nội đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

Từ năm 2020, Hà Nội đã thí điểm thử nghiệm các mô hình trồng cây dược liệu theo hướng bền vững, ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo với tổng quy mô 14ha.

Thêm chính sách thu hút đầu tư vào công nghiệp dược

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đang được trình ra Quốc hội đã bổ sung một số quy định nhằm thu hút đầu tư và thúc đẩy hơn nữa việc nghiên cứu phát triển sản xuất nguyên liệu làm thuốc; nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc công nghệ cao, thuốc công nghệ sinh học, chuyên khoa đặc trị…

Đưa giống, kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp: Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm

Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã quan tâm thực hiện các đề tài nghiên cứu, dự án khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó, nhiều giống cây trồng, vật nuôi, quy trình kỹ thuật mới được áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững.

Xác định rõ các ưu đãi đầu tư, thúc đẩy phát triển công nghiệp dược

Theo Ủy ban Xã hội, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dược, song các doanh nghiệp dược trong nước chưa tận dụng được lợi thế của mình do thiếu nguồn lực và trình độ về kỹ thuật công nghệ còn hạn chế. Trong khi đó, các nhà đầu tư lớn nước ngoài lại sẵn sàng đầu tư với các dự án lớn, 'thâu tóm' các doanh nghiệp dược trong nước và cạnh tranh với các sản phẩm dược trong nước bằng nhiều cách khác nhau...

Xác định rõ ưu đãi đầu tư, phát triển công nghiệp dược

Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dược, song các doanh nghiệp dược trong nước chưa tận dụng được lợi thế của mình do thiếu nguồn lực...

Tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, pháp luật trong hoạt động quản lý thuốc

Chiều 18/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng

Thực hiện dự án đề tài khoa học, Ban Quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã triển khai Đề tài khoa học 'Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ, giai đoạn 2019-2024' nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

Đột phá với chiến lược Đông dược cao cấp và những cam kết của Traphaco với sức khỏe cộng đồng

Từ năm 2021, khi kế hoạch tái cấu trúc được Traphaco chính thức công bố với chiến lược 'Giữ vững vị thế số 1 Đông dược - Đầu tư phát triển Tân dược chất lượng cao', chuỗi giá trị của Traphaco cũng có sự xoay chuyển để từng bước nâng tầm thương hiệu.

Áp dụng nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, kinh doanh thuốc trong nước

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược 2016 lần này đã có những thay đổi nhằm khuyến khích đầu tư, sản xuất, kinh doanh thuốc, giảm bớt các thủ tục gây phiền hà cho doanh nghiệp.

Hà Nội ưu tiên trồng xạ đen, đông trùng hạ thảo

Xạ đen và đông trùng hạ thảo là 2 trong 16 cây dược liệu mà thành phố Hà Nội xác định ưu tiên trồng, phát triển theo tiêu chuẩn GMPWHO nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn, có khả năng cạnh tranh.

Cây kim tiền thảo dễ trồng ở Hải Dương, cho lãi hơn 160 triệu đồng/ha

Sau 1 thời gian trồng thử nghiệm, cây kim tiền thảo được Công ty CP Dược vật tư y tế Hải Dương đánh giá dễ trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân xã Tân Quang (Ninh Giang).

Lào Cai: 328 dòng nông sản an toàn được cấp mã QR CODE

Tính đến hết quý I/2024, toàn tỉnh có 104 doanh nghiệp/hợp tác xã tham gia với 328 dòng nông sản an toàn được cấp mã QR CODE; 201 doanh nghiệp/hợp tác xã tham gia tương tác, giới thiệu quảng bá với 350 dòng sản phẩm tham gia.

Gỡ khó để phát triển vùng trồng dược liệu quý, nâng cao thu nhập cho người dân

Hiện nay đời sống kinh tế bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, trong khi tiềm năng phát triển cây dược liệu lớn. Việc triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý giúp bà con nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Để người dân quan tâm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh khoảng 150 tấn/năm, bao gồm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ và các chất kích thích sinh trưởng, trong đó các loại thuốc có nguồn gốc hóa học chiếm khoảng 93%, thuốc có nguồn gốc sinh học chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 7%). Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong thời gian dài để lại những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống.

Lai Châu phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm đạt 3.000 ha

Lai Châu đề ra mục tiêu phát triển sâm Lai Châu thành sản phẩm chủ lực của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm Lai Châu trên địa bàn đạt khoảng 3.000 ha.

Traphaco CNC đưa dược liệu cúc hoa vàng đạt GACP lần đầu tiên tại Việt Nam

Vào ngày 29/12/2023, Công ty cổ phần Công nghệ cao Traphaco - một thành viên của gia đình Traphaco, đã chứng nhận thành công vùng trồng CÚC HOA VÀNG đạt chuẩn GACP-WHO tại khu vực huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Đưa cây sâm Lai Châu trở thành sản phẩm thương hiệu quốc gia

Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2030, diện tích trồng sâm đạt khoảng 3.000ha, sản lượng khoảng 30 tấn/năm; đến năm 2035, trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, có giá trị xuất khẩu cao.

Lai Châu phấn đấu phát triển 3.000 ha sâm vào năm 2030

Phát triển 3.000 ha sâm vào năm 2030 là con số vừa được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu đưa vào dự thảo nghị quyết để bàn và thông qua tại Hội nghị lần thứ 19.

Lai Châu thông qua nghị quyết phát triển cây sâm thành sản phẩm thương hiệu quốc gia

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ 19 diễn ra ngày 19/4 nhằm sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ Quý I và thảo luận nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quý II/2024. Hội nghị thông qua dự thảo Nghị quyết về phát triển sâm Lai Châu giai đoạn 2024 - 2030, định hướng đến năm 2035.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế

Hội thảo 'Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế' do Bệnh viện 199 (Bộ Công an đóng tại Đà Nẵng) phối hợp các đơn vị liên quan, tổ chức khai mạc sáng nay (17/4) tại Đà Nẵng.

Tín hiệu tích cực cho mục tiêu tăng trưởng của Dược Lâm Đồng

Năm 2024, Dược Lâm Đồng đặt mục tiêu doanh thu đạt 275 tỷ đồng, tăng 48%; lãi trước thuế đạt 3 tỷ đồng, tăng đáng kể so với số lỗ cùng kỳ năm trước.

Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học 'Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)' nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

Bắc Kạn mở lối trồng dược liệu theo công nghệ cao

Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa phê duyệt đề án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể. Đây là lần đầu tiên địa phương này triển khai một dự án trồng dược liệu quy mô lớn nhằm đánh thức tiềm năng đã nhiều năm chưa được khai phá.

Cơ hội bứt phá của Traphaco với chiến lược phát triển kênh hệ thống điều trị

Đón đầu triển vọng tăng trưởng của kênh hệ thống điều trị, Traphaco đã chuyển mình bứt phá với chiến lược 'Đông dược cao cấp - Tân dược chất lượng cao' và đạt được những kết quả tích cực, hứa hẹn một năm 2024 bùng nổ trên thị trường ngành dược.

Đưa thương hiệu Traphaco ngày càng lớn mạnh với Đông dược cao cấp Tân dược chất lượng cao

Sau 2 năm triển khai tái cấu trúc với định hướng 'Giữ vững vị thế số 1 Đông Dược - đầu tư phát triển Tân dược chất lượng cao', Công ty cổ phần (CTCP) Traphaco đã và đang tạo nên sự bứt phá và chuyển mình mạnh mẽ, nâng tầm và đưa thương hiệu của mình ngày càng lớn mạnh hơn.

Traphaco tiên phong thúc đẩy ngành công nghiệp dược Việt Nam

Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đặt mục tiêu phát triển nền công nghiệp dược trong nước đạt cấp độ 4 - cấp độ cao nhất, theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới. Với quyết tâm thay đổi cuộc chơi của chính mình, Traphaco đang đón đầu xu hướng mới.

Quảng Nam bứt phá từ 'cú huých' quy hoạch - Bài 3: Dược liệu, sản phẩm mang thương hiệu quốc gia

Tỉnh Quảng Nam được Chính phủ định hướng trong quy hoạch chung xây dựng hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu, chế biến sâu sản phẩm nông lâm nghiệp mang tầm quốc gia. Trong đó, xây dựng và phát triển sâm Ngọc Linh thành ngành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, là sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực y – dược và chăm sóc sức khỏe, mang thương hiệu sản phẩm quốc gia.