Giải pháp nào xử lý chất thải trên sông, kênh rạch?

Các chuyên gia trong nước và quốc tế đã chia sẻ những kinh nghiệm trong việc thu gom, dọn rác và chất thải trên sông, kênh rạch, trong đó tập trung vào rác thải nhựa, nhằm từng bước giải quyết triệt để vấn đề toàn cầu - ô nhiễm nhựa đại dương.

Hiến kế thu gom rác thải nhựa trên kênh rạch ở TPHCM

Nâng cao nhận thức của người dân, giảm rác thải từ nguồn, ứng dụng các công nghệ tiên tiến để thu gom rác thải nhựa là những giải pháp được cơ quan chức năng, chuyên gia đề xuất nhằm giảm tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa trên các kênh rạch, dòng sông ở TPHCM.

Nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải

Để giải quyết ô nhiễm môi trường do chất thải và chất thải nhựa, cần biến chất thải thành nguyên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh; tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng

Đẩy mạnh các giải pháp thu gom rác thải nhựa trên sông, kênh, rạch

Ngày 20-9, tại TP Hồ Chí Minh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch.

Chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM và Hà Nội chiếm gần 1/3 tổng lượng phát sinh của cả nước

Thông tin được đưa ra tại Hội thảo Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh rạch, diễn ra tại TPHCM vào ngày hôm nay 20/9.

TP HCM: Mỗi ngày vớt hàng chục tấn rác trên sông, kênh rạch

TP HCM có hơn 100 tuyến sông, kênh, rạch với chiều dài gần 1.000 km. Riêng tuyến sông Vàm Thuật - Trường Đai - Tham Lương và sông Sài Gòn mỗi ngày có 30 tấn rác được vớt.

Cả nước phát sinh khoảng 68.000 tấn rác sinh hoạt/ngày

Hàng năm, Việt Nam xả thải khoảng 3 triệu tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó có khoảng 2,5% rò rỉ ra hệ thống đường thủy.

Vớt rác trên sông, kênh, rạch vẫn chủ yếu dựa vào sức người

Ngày 20-9, Sở TN-MT TPHCM phối hợp với Tổ chức Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch'.

Cách nào ngăn rác thải cho hơn 100 tuyến sông, kênh, rạch ở TP.HCM?

TP.HCM có hơn 100 tuyến sông, kênh, rạch có chức năng giao thông thủy, tuy nhiên tình trạng rác thải, lục bình, rong cỏ xuất hiện nhiều đã gây ô nhiễm môi trường.

Đổi mới công nghệ thu gom rác thải: Giải pháp ngăn nhựa từ đất liền ra biển

Theo đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam, bằng cách đổi mới công nghệ thu gom rác thải trên các con sông, Việt Nam sẽ ngăn chặn được nhựa từ đất liền ra biển.

Pháp luật và đời sống: Gỡ khó cho phân loại rác thải tại nguồn

Điều 75, Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định, chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác. Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn, Luật khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi. Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng; tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải thực phẩm không dùng làm phân bón phải được chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt… Bao bì này là cơ sở quản lý việc phân loại và thông qua giá của bao bì để thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý.

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững

Diễn đàn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và vai trò của doanh nghiệp nhằm tích cực phổ biến và truyền thông hiệu quả Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Vai trò của doanh nghiệp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày 4/6, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Môi trường lần thứ 3 - Năm 2024, với chủ đề: 'Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và vai trò của doanh nghiệp'. Diễn đàn do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Bộ TN&MT tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới hơn 60 điểm cầu trên toàn quốc.

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là trách nhiệm của toàn xã hội

Ngày 4/6, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Môi trường lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và vai trò của doanh nghiệp' tại Hà Nội. Đây là sự kiện thường niên nhằm hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và Ngày Đại dương thế giới (8/6).

4 thách thức trong phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt ở các địa phương hiện nay còn gặp nhiều thách thức, khó có thể thực hiện sau ngày 31/12/2024.

Phân loại và xử lý chất thải rắn gặp nhiều thách thức

Hiện nay, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên phạm vi cả nước mỗi ngày khoảng 67.877 tấn. Riêng khu vực đô thị phát sinh khoảng 38.143 tấn/ngày, khu vực nông thôn khoảng 29.734 tấn/ngày. Công tác phân loại, xử lý chất thải rắn vì vậy gặp rất nhiều thách thức.

Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'

Việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Hải Phòng: Biến rác thải thành phân bón, nguyên liệu hữu ích

Để bảo đảm công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố, thời gian qua, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó thường xuyên đẩy mạnh tuyên truyền phân loại rác thải.

Thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải

Tái chế chất thải đang là lĩnh vực được ưu tiên trong chính sách quản lý môi trường ở Việt Nam. Tái chế chất thải không chỉ góp phần giảm lượng chất thải ra môi trường, mà còn tạo ra nguyên liệu phục vụ cho sản xuất… Tuy vậy, hoạt động này hiện vẫn chưa được như kỳ vọng.

Thách thức chuyển đổi xanh

Sản xuất xanh, xuất khẩu xanh, tiêu dùng xanh… đã và đang trở thành xu hướng phát triển trên toàn cầu. Tuy nhiên, theo cộng đồng doanh nghiệp, nhiều chính sách vẫn chưa đủ để thúc đẩy, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp tái chế, công nghiệp môi trường cũng như chưa thúc đẩy được việc xã hội hóa đầu tư cơ sở xử lý, tái chế chất thải… Chính vì vậy, quá trình xanh hóa của doanh nghiệp gặp không ít thách thức.

450 đơn vị tham dự triển lãm về công nghệ môi trường, cấp thoát nước và xử lý nước thải tại TP.HCM

Triển lãm lần này là cơ hội để ngành tái chế và xử lý chất thải, ngành công nghiệp môi trường có điều kiện phát triển. Góp phần vào mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam...

Để DN Việt không mất cơ hội kinh doanh công nghiệp tái chế trên 'sân nhà'

Việc tham gia của các doanh nghiệp nội địa vào lĩnh vực công nghiệp tái chế ở Việt Nam là rất quan trọng trong lúc này, nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tuy vậy, vẫn còn đó những rào cản, thách thức cho khối nội và cả nỗi lo đánh mất cơ hội ngay trên 'sân nhà' khi mà rất nhiều công ty nước ngoài nhăm nhe thâm nhập lĩnh vực này.

450 doanh nghiệp 25 nước tham gia triển lãm Vietwater 2023 và WETV 2023

Triển lãm và Hội thảo quốc tế lần thứ 14 ngành cấp thoát nước, công nghệ lọc và xử lý nước thải (Vietwater 2023) cùng triển lãm xử lý chất thải, công nghệ môi trường (WETV 2023) vừa khai mạc sáng ngày 11/10 tại TP HCM.

Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường làm việc với BSR về công tác bảo vệ môi trường

Ngày 8/8, thực hiện kế hoạch của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đoàn công tác Tổ giám sát thuộc Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường đã làm việc với Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) về công tác bảo vệ môi trường.

ĐOÀN KHẢO SÁT CỦA ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI TỈNH THANH HÓA

Ngày 18/05, Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Tuấn Anh làm Trưởng Đoàn đã khảo sát về công tác bảo vệ môi trường và làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa.

THÁI NGUYÊN: CẦN XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trong 2 ngày 15 và 16/5, Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Tuấn Anh làm Trưởng đoàn đã khảo sát về công tác bảo vệ môi trường và làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên.