'Điểm nghẽn' logistics vùng ĐBSCL: Giảm sức cạnh tranh hàng hóa

Theo ông Lê Quang Trung - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), hệ thống logistics khu vực ĐBSCL thiếu tính liên kết đồng bộ, hạ tầng không đáp ứng nhu cầu thực tế. Phần lớn các dịch vụ logistics chỉ dừng lại ở từng hoạt động riêng lẻ nên thường gây ra chậm trễ, chi phí phát sinh cao.

Thấy gì từ bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh logistics cấp tỉnh?

Trong tương lai gần và xa, khi các nhà đầu tư lựa chọn địa điểm, ngoài các tiêu chí phổ biến như quỹ đất, ưu đãi về thuế thì tiêu chí còn lại năng lực logistics của địa phương ra sao.

Phát triển logistics xanh: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dược, nông sản sang Australia

Logistics đóng vai trò quan trọng để hình thành chuỗi cung ứng xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam và Australia. Logistics xanh được coi là xu hướng tương lai, phản ánh trách nhiệm tích cực của doanh nghiệp và nâng cao độ cạnh tranh...

TPHCM đứng đầu chỉ số năng lực cạnh tranh logistics cấp tỉnh

Lần đầu tiên Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh logistics cấp tỉnh được công bố và TPHCM trở thành địa phương đứng đầu về năng lực logistics trên phạm vi cả nước.

Phát triển logistics xanh thúc đẩy chuỗi cung ứng nông sản, dược phẩm Việt Nam - Australia

Nông sản, dược phẩm là các mặt hàng có kim ngạch lớn trong xuất nhập khẩu Việt Nam - Australia. Việc phát triển logistics xanh, bền vững không chỉ đảm bảo hiệu quả vận chuyển hàng hóa mà còn thúc đẩy chuỗi cung ứng nông sản và dược phẩm giữa hai nước.

Tp. Hồ Chí Minh đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics

Chiều 17/11, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) chính thức công bố Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam năm 2022.

Logistics xanh là xu hướng tương lai của hoạt động thương mại, đầu tư

Theo các chuyên gia, logistics được phát triển không chỉ đảm bảo an toàn, hiệu quả trong vận chuyển hàng hóa mà cần hướng tới logistics xanh, bền vững để cải thiện hiệu suất và giảm tác động đến môi trường.

Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến đi đầu trong phát triển logistics xanh

Thành phố Hồ Chí Minh được xem là trung tâm logistics của cả nước, có đầy đủ tiềm năng để đi đầu trong phát triển logistics xanh.

Phát triển Logistics xanh hướng tới chuỗi cung ứng bền vững

Hệ thống logistics cần được phát triển không chỉ đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong vận chuyển hàng hóa mà chúng ta cần hướng tới logistics xanh và bền vững.

Logistics Xanh thúc đẩy xuất nhập khẩu nông sản, dược phẩm Việt Nam-Australia

Hệ thống logistics được phát triển không chỉ để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong vận chuyển mà còn thúc đẩy tăng trưởng của nông sản và dược phẩm trên thị trường của cả hai quốc gia.

Logistics xanh thúc đẩy xuất nhập khẩu nông sản, dược phẩm Việt Nam - Australia

Logistics xanh là xu hướng và yêu cầu tất yếu để hoàn chỉnh chuổi cung ứng xanh từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc giảm thiểu tác động môi trường.

ĐBSCL tháo điểm nghẽn để thu hút đầu tư

Ngoài lúa gạo, thủy sản, rau quả, ĐBSCL còn nhiều tiềm năng trong lĩnh vực năng lượng, du lịch, hạ tầng đô thị... Các địa phương đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đón dự án chất lượng

Gỡ nút thắt thu hút đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tổng quan về tình hình thu hút đầu tư ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho rằng điểm nghẽn thu hút đầu tư, phát triển kinh tế ĐBSCL là cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực và thể chế pháp lý.

Vì sao ĐBSCL phải phụ thuộc vào cảng biển TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu?

PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics Việt Nam cho rằng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật như hiện nay không tương xứng với tiềm năng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang sở hữu. Các tỉnh, thành trong khu vực đều đang phụ thuộc vào các cảng biển tại TPHCM và Bà Rịa - Vũng Tàu...

ĐBSCL: Cần có chiến lược để thu hút nguồn vốn đầu tư hiệu quả

Ngày 21-7, tại TP Cần Thơ, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh tại Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức Hội nghị Quốc tế 'Nhận diện các vấn đề khó khăn trong thu hút đầu tư và giao thương quốc tế tại ĐBSCL'.

Nhà đầu tư nước ngoài muốn ĐBSCL có thêm nhiều cảng biển, cảng sông

Chia sẻ về vấn đề thu hút đầu tư, các nhà đầu nước ngoài đều bày tỏ mong muốn cần có hệ thống giao thông thông suốt từ TP.HCM đi vùng ĐBSCL, xây thêm cảng biển, cảng sông, hệ thống logistic

Chú trọng chất lượng đào tạo nhân lực ngành logistics

Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành logistics, bên cạnh hạ tầng, thích ứng với các xu hướng phát triển xanh, bền vững, công tác đào tạo nguồn nhân lực cần được chú trọng về chất lượng, có trọng tâm.

Nông sản xuất khẩu: Tăng chi phí logistics, giảm năng lực cạnh tranh

Thời gian qua, các mặt hàng nông sản, trái cây xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề liên quan đến logistics như chi phí dịch vụ cảng biển, bốc dỡ, lưu kho tăng khiến giá thành sản phẩm cao hơn các thị trường khác.

Phát triển ngành logistics và bài toán nguồn nhân lực!

Nguồn nhân lực là một 'lỗ hổng' của ngành dịch vụ logistics khi thiếu cả về số lượng và chất lượng; thiếu trình độ sơ cấp lẫn chuyên môn, thiếu cả thầy lẫn thợ.

Tạo chuỗi dịch vụ logistics để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu

Để nâng cao chuỗi giá trị hàng nông sản Việt Nam, cần thực hiện các gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chính sách, nguồn nhân lực và đặc biệt là phát triển mô hình liên kết…

Chi phí logistics 'ăn mòn' lợi nhuận của nông sản xuất khẩu

Các mặt hàng nông nghiệp đang có lợi thế về chất lượng và giá cả nhưng do chi phí logistics cao và phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến hoạt động xuất khẩu ngành hàng này của Việt Nam trở nên kém cạnh tranh với các nước, đặc biệt là Thái Lan.

Nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh vì chi phí logistics quá cao

Trong bối cảnh chi phí logistics quá cao khiến hàng nông sản, đặc biệt là nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh, việc lập hệ sinh thái logistics chuỗi lạnh cùng với gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chỉnh sách, nhân lực... là cần thiết để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt.

Lĩnh vực logistics tại Bình Dương hút vốn ngoại

Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục quan tâm rót vốn đầu tư vào dự án logistics tại Bình Dương.

ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức hội thảo quốc tế nhân lực logistics

BVU vừa tổ chức hội thảo quốc tế 'Đào tạo nhân lực phát triển logistics và hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải ngang tầm quốc tế'.

Thiếu nhân lực nhóm ngành logistics

Phát triển và khai thác tốt tiềm năng nhóm ngành liên quan đến vận tải hàng hóa cần bổ sung đội ngũ nhân lực lớn nhưng nguồn cung lại thiếu.

Ngành logistics yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao

Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, ngành logistics đang có yêu cầu cao cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.

Khi nào Quảng Ninh trở thành cửa ngõ trung chuyển vận tải đa phương thức?

Quảng Ninh có đầy đủ 5 loại hình vận tải để phát triển logistics, tuy vậy đầu tư về cảng biển lại chưa tương xứng với hệ thống đường bộ, hàng không đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong thời gian qua.

Quảng Ninh cần giải quyết 2 vấn đề 'cốt tử' để phát triển cảng biển

Đó là đề xuất gây chú ý của của TS. Lê Quang Trung, Phó Tổng giám đốc của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tại Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh (ngày 4/3).

Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển bền vững hệ sinh thái, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Theo các chuyên gia, vùng đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế, phát triển bền vững hệ sinh thái, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn… nhưng lại đang bị áp lực lớn bởi nguy cơ phát triển một cách tự phát, thiếu bền vững khi chưa có một sự 'rõ nét' về liên kết vùng, đặc biệt là mô hình phát triển chuỗi liên kết logistics.

Đánh thức tiềm năng 28.000 km thủy lộ miền Tây

Được đánh giá là phương thức vận tải có nhiều ưu thế nổi trội, thế nhưng hiệu quả của vận tải đường thủy ở ĐBSCL đến nay chưa tương xứng với tiềm năng.

Sân bay Long Thành và cảng Cái Mép Thị Vải – hai điểm tựa tăng trưởng mới

Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh, Phan Văn Mãi cho biết, hiện nay vùng Đông Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với nhiều thách thức như tốc độ tăng trưởng chậm lại và chậm hơn tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Vai trò đầu mối xuất nhập khẩu giảm, hiệu quả sử dụng vốn của vùng luôn thấp nhất và đều thấp hơn so với bình quân của cả nước.

Đồng bằng sông Cửu Long: 'Khơi thông'chuỗi logistics

Hệ thống logistics còn thiếu liên kết và đồng bộ đang là 'điểm nghẽn' trong phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để tháo gỡ 'nút thắt' này, việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông đang được Chính phủ tập trung đầu tư.