Ngành logistics yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao

Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, ngành logistics đang có yêu cầu cao cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.

Khi nào Quảng Ninh trở thành cửa ngõ trung chuyển vận tải đa phương thức?

Quảng Ninh có đầy đủ 5 loại hình vận tải để phát triển logistics, tuy vậy đầu tư về cảng biển lại chưa tương xứng với hệ thống đường bộ, hàng không đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong thời gian qua.

Quảng Ninh cần giải quyết 2 vấn đề 'cốt tử' để phát triển cảng biển

Đó là đề xuất gây chú ý của của TS. Lê Quang Trung, Phó Tổng giám đốc của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tại Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh (ngày 4/3).

Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển bền vững hệ sinh thái, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Theo các chuyên gia, vùng đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế, phát triển bền vững hệ sinh thái, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn… nhưng lại đang bị áp lực lớn bởi nguy cơ phát triển một cách tự phát, thiếu bền vững khi chưa có một sự 'rõ nét' về liên kết vùng, đặc biệt là mô hình phát triển chuỗi liên kết logistics.

Đánh thức tiềm năng 28.000 km thủy lộ miền Tây

Được đánh giá là phương thức vận tải có nhiều ưu thế nổi trội, thế nhưng hiệu quả của vận tải đường thủy ở ĐBSCL đến nay chưa tương xứng với tiềm năng.

Sân bay Long Thành và cảng Cái Mép Thị Vải – hai điểm tựa tăng trưởng mới

Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh, Phan Văn Mãi cho biết, hiện nay vùng Đông Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với nhiều thách thức như tốc độ tăng trưởng chậm lại và chậm hơn tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Vai trò đầu mối xuất nhập khẩu giảm, hiệu quả sử dụng vốn của vùng luôn thấp nhất và đều thấp hơn so với bình quân của cả nước.

Đồng bằng sông Cửu Long: 'Khơi thông'chuỗi logistics

Hệ thống logistics còn thiếu liên kết và đồng bộ đang là 'điểm nghẽn' trong phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để tháo gỡ 'nút thắt' này, việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông đang được Chính phủ tập trung đầu tư.

Đà Nẵng: Thiếu hụt 90% nhân lực ngành logistics, các chuyên gia họp bàn giải pháp

'Nhu cầu nhân lực logistics tại Việt Nam đến năm 2030 là hơn 200.000 người, nhưng khả năng đáp ứng hiện chỉ khoảng 10% nhu cầu' - PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa - Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam nói.

Hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics cho nông sản Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 26/5, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) và Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức diễn đàn 'Hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics cho nông sản Đồng bằng sông Cửu Long'.

5 giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho Đồng bằng sông Cửu Long

Để giảm chi phí dịch vụ logistics phục vụ cho nông sản xuất khẩu Đồng bằng sông Cửu Long cần nhiều giải pháp đồng bộ.

Cơ hội lớn cho ngành logistics

Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành khi hoàn thành xây dựng và đưa vào hoạt động không chỉ đóng vai trò lớn trong kết nối giao thông mà còn là đòn bẩy, thúc đẩy hàng loạt ngành kinh tế phát triển, trong đó có ngành logistics.

'Mạch máu' logistics ĐBSCL cần được khơi thông

Cần các giải pháp kịp thời, hiệu quả để nâng cao năng lực của hệ thống cảng biển và chuỗi logictics, từ đó tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng ĐBSCL.

Phát triển cảng biển và logistics - Đòn bẩy mở rộng thị trường xuất khẩu nông thủy sản vùng ĐBSCL

Tại cuộc tọa đàm Phát triển cảng biển và logistics ĐBSCL do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), chi nhánh Cần Thơ tổ chức tại tỉnh Long An, các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ logistics, hướng đến phục vụ hàng nông thủy sản của toàn vùng ĐBSCL, nhằm đáp ứng sự mở rộng và phát triển thị trường xuất nhập khẩu.

Thiếu và yếu nhân lực, logistics Việt Nam khó bứt phá

Nhân lực ngành logistics Việt Nam đang thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, khi chỉ có khả năng đáp ứng khoảng 10% nhu cầu của thị trường với chất lượng không cao.

Thành phố Hồ Chí Minh: Phát triển logistics thành dịch vụ mũi nhọn

UBND thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt Đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, xác định mục tiêu đẩy mạnh phát triển, đưa logistics thành ngành dịch vụ mũi nhọn, tỷ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố đến năm 2025 đạt 10%, đến năm 2030 đạt 12%.

Gỡ 'điểm nghẽn' giao thông thủy vùng ĐBSCL: Sớm khơi thông để đất 'chín rồng' cất cánh

Để Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển một cách bền vững theo đúng tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ, sớm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa phát triển của cả nước, thời gian tới cần tập trung nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trong đó có giao thông thủy một cách đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, nâng cao giá trị các sản phẩm chủ lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh…

Phát triển nguồn nhân lực cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao và là nơi chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu của cả nước; thực hiện vai trò cầu nối với các khu vực đồng bằng sông Cửu Long và khu vực Tây nguyên, trong đó hạt nhân là TP.Hồ Chí Minh.

Đề xuất xây dựng 8 trung tâm logistics tại TPHCM

Bà Hồ Thị Thu Hòa, Viện trưởng Viện VLI, cho biết, để thực hiện hội thảo cuối kỳ, nhóm nghiên cứu đề án đã khảo sát 8 địa điểm dự kiến hình thành các trung tâm logistics trên địa bàn TPHCM...

Các chuyên gia góp ý phát triển smart logistics ở TPHCM

Ngày 15-11, tại TPHCM, Sở Công thương TP phối hợp với Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam tổ chức hội thảo giữa kỳ, lấy ý kiến của các sở ngành, doanh nghiệp, chuyên gia góp ý hoàn thiện Đề án 'Phát triển logistics trên địa bàn TP đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.