70 tuổi đi tuần tra, điều tiết giao thông... thì sao làm được?

Dẫn ví dụ 70 tuổi vẫn đi tuần tra canh gác ban đêm... đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng, cần có quy định tuổi của lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Đảm bảo cho 'cánh tay nối dài của an ninh cơ sở' phát huy hiệu quả

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở bảo đảm sát thực tiễn

Bày tỏ thống nhất với Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở, các đại biểu Quốc hội cũng khẳng định vai trò quan trọng của dự án luật này, đồng thời góp ý một số nội dung liên quan việc bảo đảm hoạt động cho lực lượng quan trọng ở cơ sở này.

Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là đòi hỏi cấp bách của thực tiễn

Từ thực tiễn công tác tại các tỉnh Tây Nguyên trong nhiều năm, ĐBQH Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) khẳng định, việc thành lập lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở là đòi hỏi cấp bách…

Đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách của thực tiễn về bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, sáng nay, 27/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

'Lo' ngân sách địa phương khó chi trả cho lực lượng tham bảo vệ ANTT cơ sở

Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Đại biểu Hoàng Ngọc Định: Cần bảo đảm chế độ, chính sách cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Góp ý tại Điều 26 về nhiệm vụ chi của địa phương, đại biểu Hoàng Ngọc Định, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng, mặc dù trong báo cáo của UBTVQH đã đề cập đến vấn đề nhiệm vụ chi nhưng đại biểu còn băn khoăn về nội dung này, đề nghị Ban soạn thảo xem xét lại quy định này.

ĐBQH ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG CÔNG CHỨC, CÔNG NHÂN VÀ VIÊN CHỨC QUỐC PHÒNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC THỤ HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV là bổ sung chính sách về nhà ở xã hội nhà ở cho lực lượng vũ trang, với giá phù hợp với khả năng chi trả của hộ gia đình có thu nhập trung bình, thu nhập thấp. Để hoàn thiện quy định này, một số ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định về bố trí quỹ đất, hình thức nhà ở, đối tượng được thụ hưởng chính sách…

Lo ngại sàn bất động sản 'móc nối' với chủ đầu tư

Nhiều chuyên gia lo ngại mối quan hệ 'đặc biệt' của một số sàn địa ốc và chủ đầu tư sẽ khiến người mua chịu nhiều thiệt thòi. Đây cũng lý do khiến quy định bắt buộc giao dịch qua sàn bị loại bỏ.

Đề nghị các bộ, ngành quan tâm công tác xây dựng pháp luật

Sáng nay, 15/8, trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, đến nay, mới có 8/28 bộ trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật.

Cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm thường có xu hướng giải thích 'tiện cho mình'

Sáng 15/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp.

Sẽ xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp

Sáng nay, 15.8, trả lời chất vấn về việc thu hút người làm công tác giám định tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận, để thu hút người làm cán bộ giám định tư pháp rất khó, vì đây là nghề đòi hỏi phải có chuyên môn. Mặt khác, kinh phí chi cho giám định viên chưa tương xứng, làm việc 8 tiếng chỉ được 180 nghìn đồng/người, từ năm 2017 đến nay chưa cải thiện được.

Bộ trưởng Lê Thành Long: Nợ, chậm ban hành văn bản tồn tại từ lâu chưa được giải quyết

Tình trạng nợ, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật đã diễn ra trong nhiều năm chưa được khắc phục, gây khoảng trống pháp luật. Đây là một trong những vấn đề tồn tại đã lâu, được một số đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 15/8.

Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long: 'Vấn đề sợ trách nhiệm là có'

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận có vấn đề sợ trách nhiệm. Điều này không chỉ Chính phủ, Bộ Tư pháp nói mà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và diễn đàn Quốc hội cũng nói nhiều.

BĐBP Hà Giang hội đàm nghiệp vụ với Chi đội quản lý biên giới Văn Sơn

Ngày 27/6, tại thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang), đoàn đại biểu BĐBP Hà Giang do Đại tá Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Giang làm trưởng đoàn và đoàn đại biểu Chi đội quản lý biên giới Văn Sơn (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) do đồng chí Trần Văn Vũ, Chi đội trưởng Chi đội quản lý biên giới Văn Sơn làm trưởng đoàn đã tiến hành hội đàm định kỳ năm 2023.

Xây dựng nông thôn mới ở Chi Lăng: Đồng bộ giải pháp đẩy nhanh tiến độ

Từ đầu năm 2023 đến nay, huyện Chi Lăng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2023 đề ra.

ĐBQH băn khoăn về một số quy định giao dịch bất động sản bắt buộc qua sàn

Chiều 19/6, thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội tán thành việc sửa đổi để khắc phục những bất cập, vướng mắc trong thực tế hoạt động kinh doanh bất động sản. Tuy nhiên, nhiều đại biểu băn khoăn với một số quy định về giao dịch bất động sản bắt buộc qua sàn.

THẢO LUẬN TỔ 10: LÀM RÕ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 20/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Cho ý kiến về dự án luật, các ý kiến tại Tổ 10 đề nghị cơ quan soạn thảo làm rõ hơn sự cần thiết, cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, phạm vi điều chỉnh của dự án luật; đồng thời đề nghị sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến nguyên tắc tổ chức, quy chế hoạt động, địa vị pháp lý, quan hệ công tác, độ tuổi… của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Nhiều băn khoăn về quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn

Đại biểu Quốc hội đề nghị trao quyền quyết định giao dịch bất động sản cho nhà đầu tư, tạo cơ chế thông thoáng và không nhất thiết phải qua sàn.

Đề xuất không bắt buộc mua bán bất động sản phải qua sàn giao dịch

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề xuất không quy định bắt buộc mà chỉ khuyến khích mua bán bất động sản thông qua sàn giao dịch.

ĐBQH: Các sàn giao dịch bất động sản hiện chỉ mang tính chất môi giới

Nhiều Đại biểu Quốc hội cũng bày tỏ băn khoăn về các quy định liên quan tới sàn giao dịch bất động sản tại dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) lần này.

Nên quy định công chứng bắt buộc thay vì bắt buộc mua bán qua sàn giao dịch

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, do có sự nhầm lẫn về khái niệm nên dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) nhìn chung còn nhiều điều phải chỉnh lý.

Giao dịch bất động sản chỉ qua sàn thì không đảm bảo tính pháp lý

Thảo luận tại tổ Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi chiều 19/6, nhiều đại biểu chưa nhất trí với quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn.

Bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn, phần thiệt nhiều thuộc về người dân

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn với quy định bắt buộc phải giao dịch bất động sản qua sàn thay thế cho việc công chứng sẽ khiến người dân có nguy cơ chịu nhiều thiệt thòi khi giao dịch bất động sản.

THẢO LUẬN TỔ 10: CHƯA CÓ LÝ DO CỤ THỂ LOẠI BỎ THỦ TỤC CÔNG CHỨNG BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

Tại buổi thảo luận tổ góp ý dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), các ý kiến của đại biểu Quốc hội tại Tổ 10 đều cho rằng việc xây dựng ban hành Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã cơ bản khắc phục những tồn tại hạn chế, đảm bảo được sự phù hợp của pháp luật kinh doanh bất động sản trong tình hình thực tế hiện nay.

Xây thế trận Biên phòng toàn dân ở biên giới Hà Giang

Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Giang đã triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Qua đó, đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp trong xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh trật tự khu vực biên giới (KVBG) của tỉnh.

THẢO LUẬN TỔ 10: QUY ĐỊNH RÕ THẨM QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CƠ QUAN XỬ LÝ VI PHẠM CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Thảo luận tại Tổ 10 về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, đa số ý kiến tán thành với sự cần thiết ban hành luật; đồng thời đề nghị ban soạn thảo rà soát một số quy định đảm bảo thống nhất với hệ thống pháp luật; quy trịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm xử lý vi phạm công trình quốc phòng và khu quân sự; hạn chế giao Chính phủ, các bộ ngành ban hành nghị định hướng dẫn thực hiện.

Gặp mặt con nuôi Đồn Biên phòng Lũng Cú về Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 6/6, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức gặp mặt tặng quà các đồng chí thương binh và các cháu là con nuôi, con đỡ đầu của Đồn Biên phòng Lũng Cú, BĐBP Hà Giang về Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm quan Thủ đô Hà Nội.

THẢO LUẬN TỔ 10: QUY ĐỊNH CỤ THỂ TỶ LỆ PHẦN TRĂM NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG DÀNH CHO PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

Thảo luận tại Tổ 10 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, Thái Bình, Đồng Tháp) về chính sách nhà ở xã hội, các ý kiến phát biểu cơ bản tán thành với các nội dung và điểm mới quy định như dự thảo luật; đồng thời đề nghị quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu của tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị mà ngân sách địa phương được hưởng phải dành cho việc phát triển nhà ở xã hội.

Xem xét chế độ, chính sách cho lực lượng gián tiếp cùng tham gia phòng chống dịch

Tại phiên họp toàn thể sáng nay, 29.5, các ĐBQH đoàn Hà Giang đã tích cực tham gia đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm xoay quanh nhiều giải pháp nhằm quản lý, sử dụng nguồn lực phòng chống dịch Covid-19; xem xét, bổ sung chế độ chính sách và tăng mức phụ cấp ưu đãi nghề đối với đội ngũ lái xe, hành chính, kế toán và cán bộ khác trong hệ thống y tế dự phòng…

Bài học từ Covid-19: Cần chủ động nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch

Thảo luận tại Quốc hội sáng 29-5, đại biểu Hoàng Ngọc Định (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang) nhấn mạnh tới những đóng góp tích cực của Quân đội trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 và nêu bài học quan trọng là cần chủ động nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch.

Đề nghị tiếp tục vinh danh, khen thưởng các lực lượng chống dịch COVID-19

Sáng 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

CẦN SỚM HƯỚNG DẪN VIỆC THANH QUYẾT TOÁN ĐỐI VỚI NGUỒN NGOÀI NGÂN SÁCH HUY ĐỘNG CHO PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19

Ngày 29/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội dành một ngày để thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng. Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn khi việc thanh toán chi phí phòng, chống dịch còn vướng mắc, đến nay chưa giải quyết được dứt điểm. Đại biểu đề nghị cần bổ sung vào Nghị quyết của Quốc hội các giải pháp.

ĐBQH HOÀNG NGỌC ĐỊNH: ĐỀ NGHỊ VINH DANH KHEN THƯỞNG TẬP THỂ, CÁ NHÂN CÓ THÀNH TÍCH XUẤT SẮC KHI THAM GIA PHÒNG, CHỐNG DỊCH

Thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng, đại biểu Hoàng Ngọc Định - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng, trong hoạt động phòng, chống dịch đã có rất nhiều tấm gương tiêu biểu, đề nghị Chính phủ và các địa phương tiếp tục rà soát để vinh danh khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.