Khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 15.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 32.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7

Chiều 15/4, phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, phiên họp dự kiến diễn ra trong 4 ngày làm việc, cho ý kiến 18 nội dung và 3 nội dung cho ý kiến bằng văn bản.

UBTVQH cho ý kiến về chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Chiều 15/4, phiên họp thứ 32 của UBTVQH khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Tại phiên họp này, UBTVQH sẽ xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Khai mạc phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến với 18 nội dung và 3 nội dung cho ý kiến bằng văn bản.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp 32, xem xét 18 nội dung

Chiều 15/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chính thức khai mạc.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi)

Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dự kiến sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổ chức lại cơ quan thuộc Kiểm toán nhà nước

Tại phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc tổ chức lại Trung tâm tin học thành Cục Công nghệ thông tin và dữ liệu kiểm toán thuộc Kiểm toán nhà nước.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 32

Chiều 15/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp thứ 32. Tại phiên họp dự kiến trong 4 ngày làm việc này, UBTVQH sẽ xem xét cho ý kiến đối với 18 nội dung.

Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về các báo cáo, kết quả giám sát một số hoạt động của Quốc hội; Cho ý kiến một số tờ trình về quyết định các vấn đề quan trọng khác tại phiên họp thứ 32.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hàng loạt vấn đề quan trọng tại Phiên họp 32

Tại phiên họp 32 diễn ra từ chiều 15 đến sáng 22/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về 5 dự án luật và thảo luận hàng loạt nội dung quan trọng, trong đó có chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XV.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sắp cho ý kiến về phương án xử lý trong Vụ kiện Hợp đồng dầu khí Lô 01&02

Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Ngày 15-4, khai mạc phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tại Phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên...

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về 18 nội dung quan trọng.

Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Cho ý kiến vào 5 dự luật và nhiều nội dung quan trọng

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào chiều 15-4, các ngày 16, 17, 19 và sáng 22-4-2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.

Ngày 15/4, khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong chiều 15/4, các ngày 16,17, 19 và sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Chương trình phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHIÊN HỌP THỨ 32 CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 04 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng

Dự kiến từ 15 - 22/4/2024, diễn ra Phiên họp thứ 32 (tháng 4/2024) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Phiên họp này sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.

Phiên họp thứ 32 của UBTVQH cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7

Tại Phiên họp thứ 32 diễn ra từ ngày 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.

Chương trình phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ chiều 15/4 đến sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

UBTVQH cho ý kiến về sửa đổi Luật Dược trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7

Tại Phiên họp thứ 32 diễn ra trong tuần tới, UBTVQH sẽ cho ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Phiên họp lần thứ 32

Theo dự kiến, Phiên họp lần thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 15 - 22/4/2024. Tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 18 nội dung, chuẩn bị Kỳ họp Quốc hội thứ bảy

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) sẽ được cho ý kiến tại phiên họp.

Người dân vui mừng thu tiền tỷ nhờ bán tín chỉ carbon

'Có thêm nguồn hỗ trợ, tôi và bà con dân bản rất vui nên phải có trách nhiệm với rừng hơn. Dù có khó khăn, vất vả bao nhiêu mọi người quyết tâm bảo vệ rừng', ông Thái Xuân Hồng, Trưởng ban Quản lý rừng cộng đồng bản Phú Minh chia sẻ.

Đề xuất đấu giá thí điểm 4,91 triệu tấn CO2 còn dư

Theo kết quả xác minh của WB, kết quả giảm phát thải của Báo cáo kỳ 1 giai đoạn 2018-2019 đạt 16,21 triệu tấn CO2. Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2, Việt Nam còn dư 5,91 triệu tấn CO2.

ĐBSCL sẽ đầu tư gần 9.000 tỷ đồng sản xuất gạo carbon thấp, chất lượng cao

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ. Tổng chi phí triển khai dự kiến khoảng 375 triệu USD.

Dự chi khoảng 375 triệu đô la hỗ trợ hạ tầng cho lúa carbon thấp vùng ĐBSCL

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến cần khoảng 375 triệu đô la Mỹ, tương đương 8.968 tỉ đồng.

Gần 9.000 tỷ đồng hỗ trợ hạ tầng cho Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ.

Thêm nguồn kinh phí phục vụ quản lý, bảo vệ rừng

Với nguồn kinh phí bổ sung khá lớn từ việc bán tín chỉ carbon rừng sẽ giúp tạo thêm việc làm, thu nhập và nâng cao trách nhiệm của người dân trong tuần tra, bảo vệ những cánh rừng tự nhiên.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Phát triển thủy sản bền vững cần 115,6 triệu USD, dự kiến ký hiệp định vay vốn WB vào tháng 9/2024

Triển khai chủ trương đầu tư Dự án Phát triển thủy sản bền vững, trong nửa đầu năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo đánh giá tác động môi trường... Từ tháng 6/2024, Bộ và các địa phương tham gia dự án sẽ phối hợp đàm phán với WB, dự kiến ký Hiệp định vào tháng 9/2024…

Việt Nam thu hơn 1.000 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon

Lần đầu tiên, Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 51,5 triệu USD, khoảng 1.200 tỷ đồng.

Nguồn lợi từ bán tín chỉ carbon rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam, lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng thế giới (WB). Với đơn giá bán tín chỉ 5 USD/tấn carbon hấp thụ, tổng giá trị của hợp đồng lên tới 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 đánh dấu một mốc rất quan trọng, lần đầu tiên ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Lần đầu tiên Quảng Bình bán 'không khí' thu về hơn 80 tỷ đồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình xác nhận tỉnh này vừa được nhận 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon của rừng.

Tin tức kinh tế ngày 3/1: Ngành nông nghiệp tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua

Ngành nông nghiệp tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua; Tăng trưởng tín dụng năm 2023 đạt 13,5%; Lần đầu tiên Việt Nam bán thành công tín chỉ carbon rừng với trị giá 51,5 triệu USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 3/1.

Lần đầu tiên Việt Nam bán thành công tín chỉ carbon rừng với trị giá 51,5 triệu USD

Năm 2023, diện tích trồng rừng vượt 2% so với kế hoạch. Đặc biệt, đây là năm đánh dấu mốc rất quan trọng đối với ngành lâm nghiệp, khi lần đầu tiên Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng)…

Nguồn lợi tài chính lớn từ phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

Năm 2023, lần đầu tiên, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ các-bon rừng và thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.250 tỷ đồng). Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam không chỉ đúng với xu hướng của thế giới, mà sẽ góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, đồng thời mang lại nguồn lợi tài chính cho Việt Nam phục vụ cho công tác bảo vệ rừng.

Giảm 2% thuế VAT – 'tiếp sức' người dân và doanh nghiệp | Hà Nội tin mỗi chiều

Giảm 2% thuế VAT – 'tiếp sức' cho người dân và doanh nghiệp; Việt Nam thu hơn 1.000 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Việt Nam thu 1.200 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon rừng

Lần đầu tiên, Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 51,5 triệu USD, khoảng 1.200 tỷ đồng.

Việt Nam thu hơn 1.200 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon rừng

Lần đầu tiên, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) để thu về 51,5 triệu USD.

Thu được 41,2 triệu USD đợt 1, Bộ NN&PTNT đề xuất bán thêm 5,9 triệu tấn CO2

Năm 2023, Việt Nam đã hoàn thành các thủ tục để chuyển nhượng thành công lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn các-bon và đã thu về đợt 1 là 41,2 triệu USD. Bộ NN&PTNT vừa báo cáo Chính phủ đề xuất bán thêm hơn 5,9 triệu tấn CO2. Trong đó, WB muốn mua bổ sung 1 triệu tấn CO2, còn 4,91 triệu tấn CO2, Bộ sẽ xây dựng phương án trao đổi, chuyển nhượng, thương mại.

Việt Nam thu gần 1.250 tỷ đồng trong lần đầu tiên bán tín chỉ carbon rừng

Lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD để tiếp tục thực hiện các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng và giảm mất rừng, suy thoái rừng.

Tín chỉ carbon - tăng nguồn lực để bảo vệ, phát triển rừng

Kinh doanh tín chỉ carbon rừng hiện được xem là hướng đi đầy triển vọng để phát triển kinh tế lâm nghiệp của các địa phương có rừng. Đây cũng là cơ hội để bổ sung nguồn tài chính nhằm tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho các chủ rừng, người dân, góp phần tăng cường việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Việt Nam thu nghìn tỉ đồng từ bán tín chỉ carbon

Đây là lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD, tương đương 1.250 tỉ đồng.