COP28: EU đưa sáng kiến tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Một sáng kiến mới liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng đã được Ủy ban Châu Âu và Chủ tịch COP28 đưa ra với sự hỗ trợ của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA).

Cần nhân lực để 'đi đường dài' với việc làm xanh

Để hiện thực hóa mục tiêu đưa năng lượng tái tạo trở thành trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam cần một nguồn nhân lực rất lớn, nhất là nhân lực chất lượng cao, có đủ kỹ năng, chuyên môn, trình độ, để 'gánh vác' nhiệm vụ này. Đáng nói, thị trường lao động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo ở nước ta vẫn còn non trẻ, chưa kể còn đứng trước nguy cơ cạnh tranh đến từ nước ngoài.

Cần đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi năng lượng

Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.

Giá đồng kiên nhẫn 'chờ thời' trong kỷ nguyên xanh hóa

Giá đồng vốn được coi là đại diện cho sức khỏe nền kinh tế thế giới nhưng lại đang nằm trong xu hướng giảm rõ rệt. Điều này được thể hiện bằng gam màu xám trong bức tranh tăng trưởng toàn cầu. Tuy vậy, với vai trò là một trong những chìa khóa chuyển đổi năng lượng xanh, nhu cầu về đồng trên thế giới, trong đó có Việt Nam được kỳ vọng có thể bùng nổ, kéo giá phục hồi mạnh. Là một trong những quốc gia tiêu thụ hàng đầu kim loại này, Việt Nam cũng cần chủ động đón đầu xu hướng phát triển trong tương lai.

Indonesia khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất Đông Nam Á

Indonesia hôm nay (9/11) vừa khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất ở Đông Nam Á trị giá 100 triệu USD, trong bối cảnh nước này đang tìm kiếm nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.

Cần đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Theo một báo cáo mới được công bố, năng lượng tái tạo cần được đẩy mạnh hơn nữa ở các nước đang phát triển để đảm bảo quá trình chuyển đổi năng lượng cần thiết nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu.

Các nước đang phát triển cần tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (Irena) khuyến nghị trong một báo cáo công bố hôm 30/10 rằng: 'Năng lượng tái tạo cần được đẩy mạnh ở các nước đang phát triển để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với thời kỳ tiền công nghiệp'.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 31/10: Giá dầu có thể tăng vượt 150 USD

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thế giới cần đầu tư vào năng lượng tái tạo 1.300 tỷ USD mỗi năm

IRENA cho biết để huy động được 1.300 tỷ USD mỗi năm cần phải 'giảm thiểu rủi ro đầu tư và cung cấp khả năng tiếp cận nguồn tài chính chi phí thấp' ở các nước đang phát triển.

Nhu cầu thúc đẩy năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Theo Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, đến năm 2030, thế giới cần huy động mọi nguồn lực để đạt mức đầu tư vào năng lượng tái tạo 1.300 tỷ USD/năm so với mức 486 tỷ USD năm 2022.

Chính sách quốc tế thúc đẩy năng lượng tái tạo: Cơ hội cho thế giới ổn định, bền vững, thịnh vượng

Năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo... đang là vấn đề nóng trong chương trình nghị sự của các tổ chức quốc tế và các chính phủ. Được coi là giải pháp nền tảng cho tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, nhưng bản thân năng lượng tái tạo cần được thúc đẩy bằng các chính sách nghiêm túc, thực chất, kịp thời trên phạm vi toàn cầu.

Năng lượng tái tạo kỳ vọng tạo cuộc cách mạng ngành điện

Cơn bão giá điện hồi năm 2022 đã làm điêu đứng rất nhiều ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới, đặc biệt là ngành kim loại cơ bản vốn có đặc thù sử dụng nhiều năng lượng điện cho quá trình điện phân.

Tiềm năng ứng phó biến đổi khí hậu của châu Phi

Châu Phi mới đây tuyên bố có đầy đủ tiềm năng và tham vọng trở thành một phần quan trọng trong giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Dù vậy, để giải phóng tiềm năng tăng trưởng xanh trên toàn châu lục ở mức độ có thể tạo ra những đóng góp ý nghĩa cho quá trình phi carbon hóa nền kinh tế toàn cầu, châu Phi cần sự hỗ trợ của các nước phát triển. Các nước châu Phi kêu gọi cộng đồng quốc tế giảm gánh nặng nợ cho các nước này và cải cách hệ thống tài chính toàn cầu để mở đường cho hoạt động đầu tư vào năng lượng sạch.

Khủng hoảng rác thải từ tấm pin năng lượng Mặt Trời: Mặt trái của năng lượng sạch

Sự gia tăng nhanh chóng các nhà cung cấp pin năng lượng Mặt Trời, kết hợp với việc thiếu kế hoạch thu gom, xử lý và tái chế dẫn đến 'cơn ác mộng' về rác thải pin năng lượng.

Nhiều kỳ vọng vào hydro xanh

Liên minh Năng lượng mặt trời quốc tế do Ấn Độ dẫn đầu đã thành lập Trung tâm Đổi mới hydro xanh vào đầu năm nay. Chính phủ Ấn Độ cũng phê duyệt 2,3 tỉ USD để sản xuất, sử dụng và xuất khẩu hydro xanh.

Nhà đầu tư 'chê' giá điện tái tạo chuyển tiếp quá thấp, Bộ Công Thương nói gì?

Theo Bộ Công Thương, khung giá phát điện cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp được thực hiện đúng phương pháp, có tham khảo số liệu của các tổ chức tư vấn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.

Bộ Công Thương: Khung giá điện gió, điện mặt trời đã lấy ý kiến các cơ quan Trung ương

Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho biết, tổng công suất 85 dự án điện gió bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW, đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.

Vẫn còn 6 dự án năng lượng tái tạo chưa gửi hồ sơ đàm phán giá với EVN

Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về các dự án điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương vừa có báo cáo 147/BC-BCT gửi Chính phủ về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đối với việc đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Theo đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.

Giá cho điện tái tạo chuyển tiếp bị chê thấp, Bộ Công Thương nói gì?

Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.

Giá điện tái tạo chuyển tiếp bị chê thấp, Bộ Công thương nói 'đúng quy định'

Bộ Công thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.

Nhịp đập năng lượng ngày 1/9/2023

OPEC+ nhất trí giảm xuất khẩu dầu thô; Pháp hỗ trợ 4 tỷ euro cho phát triển ngành hydro; Chi phí sản xuất năng lượng tái tạo trên thế giới đang giảm… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 1/9/2023.

Chi phí sản xuất năng lượng tái tạo trên thế giới đang giảm

Trung Quốc, quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng mặt trời, đã góp phần làm giảm chi phí sản xuất quang điện và điện gió trên đất liền toàn cầu vào năm 2022.

Tổng Thư ký ASCOPE tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41

Từ ngày 24 đến 25/8/2023, Tổng thư ký ASCOPE đại điện 10 thành viên Hội đồng ASCOPE đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN (AMEM) lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Bali, Indonesia.

Nhịp đập năng lượng ngày 29/8/2023

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho Dự án điện gió ngoài khơi xuất khẩu điện sang Singapore; Liên Hiệp Quốc công bố Ngày Quốc tế Năng lượng Sạch; Commerzbank nhận định giá dầu thô có thể giảm hơn nữa… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 29/8/2023.

LHQ công bố Ngày Quốc tế Năng lượng Sạch

3 tháng trước khi COP28 diễn ra tại Dubai, Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra một nghị quyết lấy ngày 26/1 là ngày Quốc tế Năng lượng Sạch hàng năm.

Đẩy mạnh kết nối năng lượng để tăng trưởng bền vững khu vực ASEAN

Ngày 22-26/8/2023, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan (AMEM 41) tại Bali, Indonesia.

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 tại Indonesia

Từ 22 - 26/8, đoàn công tác của Bộ Công Thương Việt Nam đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan (AMEM 41) do nước chủ nhà Indonesia tổ chức tại Bali.

Malaysia và triển vọng tạo ra năng lượng từ sóng biển

Việc tạo ra năng lượng từ sóng biển hiện nay hoàn toàn phù hợp với cam kết của Malaysia về chống biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xanh.

Chi phí cao đang cản bước các dự án điện gió ngoài khơi

Bất ổn địa chính trị gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng và làm tăng chi phí tài chính khiến các dự án phát triển trang trại điện gió dễ bị ảnh hưởng bởi lãi suất lên cao.

Những con số 'khủng' của thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc

Ngày 10/7 vừa qua là tròn 20 năm Tam Hiệp - nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới của Trung Quốc vận hành tổ máy phát điện đầu tiên. VOV đã có mặt tại này Nhà máy thủy điện Tam Hiệp vào dịp kỷ niệm quan trọng này.

Nước chủ nhà UAE công bố bản kế hoạch hành động hướng tới COP28

UAE - nước chủ nhà Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (COP28) vừa công bố bản kế hoạch hành động hướng tới COP28, sẽ được tổ chức tại Dubai vào cuối năm nay.

Tam Hiệp – Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới phát điện tròn 20 năm

Ngày 10/7 vừa qua là tròn 20 năm Nhà máy thủy điện Tam Hiệp của Trung Quốc vận hành tổ máy phát điện đầu tiên.

Eni muốn giảm lệ thuộc vào dầu mỏ

Trong bối cảnh thế giới muốn đẩy mạnh nhu cầu chuyển dịch năng lượng, các doanh nghiệp năng lượng lớn phải gánh chịu áp lực từ việc tìm cách giảm lượng khí thải carbon của họ.

Quy hoạch điện VIII có ý nghĩa với xuất khẩu như thế nào?

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 500/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), mở ra một cột mốc mới cho ngành năng lượng xanh ở Việt Nam.

Deloitte: Châu Á được lợi nhiều từ quá trình khử carbon

Theo Deloitte, các quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thể bổ sung thêm 47 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu vào năm 2070 và tạo ra 180 triệu việc làm vào năm 2050 nếu nắm bắt cơ hội từ quá trình khử carbon.

Khai mạc Hội nghị Năng lượng châu Á tại Malaysia

'Không đánh đổi môi trường để lấy tăng trưởng kinh tế', đây là khẳng định của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim trong phiên khai mạc Hội nghị Năng lượng châu Á vừa khai mạc tại thủ đô Kuala Lumpur. Hội nghị diễn ra từ ngày 26-28/6, với sự tham dự của các quốc gia thành viên OPEC, Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (IRENA) và CEO của nhiều tập đoàn năng lượng lớn trên thế giới.

Hai bước 'đột phá' trong Quy hoạch điện VIII [Kỳ 2]: Khía cạnh kinh tế của hydro

Năng lượng hydro chỉ được coi là năng lượng thay thế, khi hydro được sản xuất bằng các nguồn năng lượng tái tạo.

Hai bước 'đột phá' trong Quy hoạch điện VIII [Kỳ 1]: Chuyển đổi nhiên liệu hydrocarbon sang hydro

Việc chuyển đổi công nghệ sản xuất điện từ hydrocarbon sang hydro mang tính chất 'đột phá', như vậy cần phải được nghiên cứu chi tiết trước khi được chấp nhận như một giải pháp trong một tài liệu mang tính quy phạm pháp luật như Quy hoạch điện VIII.

Quỹ OPEC giúp các nước đang phát triển chuyển dịch năng lượng

Vào ngày 21/6, Quỹ Phát triển Quốc tế của OPEC đã ký một thỏa thuận với Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) về việc tham gia chương trình Tài trợ Đẩy nhanh Chuyển dịch Năng lượng (Energy Transition Accelerator Financing - ETAF). Đây là một sáng kiến toàn cầu nhằm huy động vốn đầu tư vào năng lượng tái tạo.

Mòn mỏi chờ kết nối vào lưới điện trên khắp thế giới

Hàng loạt dự án năng lượng tái tạo vẫn phải chờ để kết nối với các cơ sở hạ tầng được xây dựng cho một kỷ nguyên khác, làm gián đoạn quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.

Thực trạng toàn cầu: Dự án điện gió và mặt trời 'xếp hàng' chờ hòa lưới điện

Trên thế giới, đơn vị xây dựng các dự án năng lượng tái tạo đều được yêu cầu phải chờ đợi, từ vài năm ở một số khu vực tại Mỹ cho tới 15 năm tại Anh, để đưa dự án của mình hòa vào lưới điện chung...

Hiện còn bao nhiêu người trên thế giới không có điện để dùng?

'Nhiều quốc gia sẽ không có khả năng cấp điện toàn quốc vào năm 2030' nếu không bổ sung thêm nỗ lực lớn vào lĩnh vực này. Đây là kết luận của 5 tổ chức quốc tế, bao gồm Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp Quốc, IEA, Ngân hàng Thế giới, IRENA và WHO trong báo cáo 'Tracking SDG7: The Energy Progress Report 2023' niên được đăng tải vào ngày 9/6