Đa số người Đức phản đối việc loại bỏ năng lượng hạt nhân

Theo khảo sát tại Đức, 51,6% số người được khảo sát coi việc loại bỏ năng lượng hạt nhân là một sai lầm trong khi chỉ 28,4% ủng hộ quyết định này và 20% không có ý kiến gì.

Cập nhật tình trạng nguồn cung khí đốt hiện tại của Đức

Người đứng đầu công ty năng lượng E.ON cho biết tình hình nguồn cung cấp khí đốt của Đức tốt hơn nhiều so với trước đây, sau khi Nga cắt nguồn cung vào mùa đông năm ngoái nhưng bất ổn ở Trung Đông vẫn có thể khiến giá năng lượng tăng vọt.

Tranh cãi về năng lượng hạt nhân ở châu Âu

Vấn đề năng lượng hạt nhân đang gây tranh cãi ở châu Âu vì một số quốc gia chấp nhận, trong khi những nước khác coi là rủi ro. Việc Ủy ban châu Âu coi đây như một nguồn năng lượng xanh càng tạo ra sự chia rẽ trên khắp EU.

Cánh cửa hạt nhân khép lại với Đức

Ngày 15/4, Đức đã đóng cửa nhà máy điện hạt nhân cuối cùng trên lãnh thổ, khép lại kỷ nguyên sử dụng năng lượng hạt nhân của nước này.

Người Đức chia rẽ sau khi đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân

Việc chính phủ tuyên bố đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào hôm 15/4 gây ra những phản ứng trái chiều trên khắp nước Đức.

Nhiều nước trên thế giới tiếp tục theo đuổi điện hạt nhân

Theo Báo cáo Tình trạng Hạt nhân Thế giới (WNISR), một số quốc gia đặt niềm tin vào năng lượng hạt nhân, hoặc ít nhất coi đây là nguồn năng lượng không có carbon để chống biến đổi khí hậu.

Nước Đức chia rẽ vì đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng

Đức đã trì hoãn việc đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng thêm vài tháng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga-Ukraine.

Đức đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân

Chính phủ Đức tuyên bố nước này bước vào kỷ nguyên năng lượng mới sau khi đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 bất chấp nhiều tranh cãi.

Đức quay lưng với năng lượng hạt nhân trong chuyển đổi xanh

Đức mới đây tuyên bố sẽ ngừng hoạt động 3 lò phản ứng hạt nhân cuối cùng vào ngày 15/4 tới và khẳng định nước này sẽ thành công trong quá trình chuyển đổi xanh mà không cần tới nguồn năng lượng này. Đây được xem là một động thái kiên quyết của chính phủ Đức bất chấp khủng hoảng năng lượng do tác động của xung đột Ukraine.

Đức sẽ đóng cửa các nhà máy hạt nhân còn lại vào ngày 15/4

Trong khi nhiều nước phương Tây thúc đẩy năng lượng hạt nhân trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng xanh, Đức vẫn kiên quyết theo đuổi kế hoạch chấm dứt năng lượng hạt nhân.

Đức đóng cửa 3 nhà máy hạt nhân cuối cùng vào ngày 15/4 tới

Ngày 15/4 tới Đức sẽ đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của nước này, trong nỗ lực thực hiện tăng trưởng xanh mà không cần năng lượng nguyên tử.

Đảng FDP (Đức) không muốn đóng cửa hoàn toàn các nhà máy điện hạt nhân

Theo kế hoạch, từ tuần này, nước Đức sẽ chấm dứt sử dụng năng lượng hạt nhân. Tuy nhiên, đảng Dân chủ Tự do (FDP) - một trong 3 đảng của liên minh cầm quyền hiện nay ở Đức cho rằng, điều này là quá sớm và muốn duy trì các nhà máy ở chế độ 'chờ' một thời gian để có thể nhanh chóng kích hoạt lại trong trường hợp cần thiết.

Đức: Đảng FDP không muốn đóng cửa hoàn toàn các nhà máy điện hạt nhân

Đảng Dân chủ Tự do (FDP) - một trong ba đảng trong liên minh cầm quyền hiện nay ở Đức, kêu gọi nên để ngỏ khả năng tiếp tục vận hành các nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này.

Châu Âu 'hồi sinh' điện hạt nhân

Nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng đang kéo theo những hệ lụy ngày càng nặng nề, các quốc gia châu Âu đã quyết định 'hồi sinh' các nhà máy điện hạt nhân dù trước đó đã có quyết định hoặc lên lộ trình 'khai tử'.

Khủng hoảng năng lượng leo thang, Đức tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng

Chính phủ Đức cho biết sẽ tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng để đảm bảo năng lượng trong mạng lưới điện quốc gia.

Tin thế giới 11/11: Tổng thống Nga không phát biểu ở G20, Bộ trưởng Tư pháp Nhật Bản 'mất ghế'

Moscow đã rút hết quân khỏi Kherson, Đức gia hạn cho nhà máy hạt nhân, ông Netanyahu sẽ được đề nghị lập chính phủ mới… là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.

Đức kéo dài thời hạn hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, Quốc hội Đức đã quyết định sửa đổi đạo luật Năng lượng nguyên tử, vốn trước đó chỉ cho phép 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại hoạt động đến ngày 31/12/2022.

Đức đối phó khủng hoảng năng lượng

Chính phủ Đức có kế hoạch áp trần giá điện đối với các hộ gia đình và ngành công nghiệp để giảm bớt tác động do chi phí năng lượng tăng cao. Thông tin này được đưa ra theo một kế hoạch chung của Phủ Thủ tướng, Bộ Kinh tế và Bộ Tài chính liên bang Đức, vừa được truyền thông công bố.

Đức sẽ tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân

Ngày 19/10, Quốc hội Đức đã thống nhất kéo dài thời gian hoạt động của 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại ở nước này.

Khủng hoảng năng lượng: Đức lên kế hoạch áp trần giá điện, tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân

Chính phủ Đức lên kế hoạch áp trần giá điện sinh hoạt và điện sản xuất công nghiệp để giảm bớt tác động của việc giá năng lượng tăng mạnh.

Đức thông qua dự luật tiếp tục vận hành ba nhà máy điện hạt nhân

Ba nhà máy điện hạt nhân trên có thể tạo ra tổng cộng khoảng 5,4 terawatt giờ (TWh) điện vào năm 2023 và khi đó các thanh nhiên liệu của các nhà máy được sử dụng hết.

Đức dự kiến tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân

Sau khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz sử dụng quyền của người đứng đầu chính phủ chấm dứt cuộc tranh cãi giữa Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck (đảng Xanh) và Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner (đảng Dân chủ Tự do) về việc kéo dài thời hạn vận hành của các nhà máy điện hạt nhân ở nước này, ngày 19/10, Chính phủ Đức đã nhanh chóng thông qua một dự luật liên quan.

Đức duy trì 3 nhà máy điện hạt nhân để bảo đảm nguồn cung năng lượng

Ngày 18-10, Đài DW (Đức) đưa tin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã yêu cầu tạo điều kiện để 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại tại nước này tiếp tục hoạt động nhằm giải quyết thế khó về năng lượng, dù trước đó Đức có kế hoạch chấm dứt sử dụng năng lượng hạt nhân vào cuối năm 2022.

Thủ tướng Đức yêu cầu duy trì hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân để đảm bảo nguồn cung năng lượng

Đức có kế hoạch chấm dứt sử dụng năng lượng hạt nhân vào cuối năm 2022. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga-Ukraine và giá năng lượng tăng cao, Berlin đã phải cân nhắc lại.

Vì một mùa đông không lạnh, Đức lên kế hoạch duy trì hoạt động hai nhà máy điện hạt nhân

Đức sẽ giữ hai trong số ba nhà máy điện hạt nhân còn lại ở chế độ chờ cho đến ít nhất là tháng 4/2023, vì nước này cũng cần đảm bảo các nguồn cung cấp năng lượng thay thế khác để vượt qua mùa đông.

Cụm tin quốc tế 28/9: Đức kéo dài thời gian hoạt động của hai nhà máy hạt nhân

Sự cố rò rỉ 2 đường ống dòng chảy Phương Bắc; Đức kéo dài thời gian hoạt động của hai nhà máy hạt nhân; Kết quả sơ bộ cuộc trưng cầu dân ý tại Ukraine; Mỹ đề cao vai trò của Nhật Bản trong chuỗi cung ứng chip... là những nội dung chính trong cụm tin quốc tế ngày 28/9.

Đức kéo dài hoạt động 2 nhà máy điện hạt nhân, châu Âu quyết áp trần giá khí đốt

Trước nguy cơ thiếu nguồn cung năng lượng, Đức ngày 27/9 tuyên bố tiếp tục duy trì hoạt động của 2 nhà máy điện hạt nhân sang năm 2023 thay vì đóng cửa vào cuối năm 2022. Trong khi đó, các nước châu Âu vẫn chia rẽ trong vấn đề áp giá trần khí đốt nhập khẩu do sự phản đối mạnh từ Đức.

Một nhà máy điện hạt nhân ở Đức bị rò rỉ

Sự cố rò rỉ của một nhà máy điện hạt nhân tại Đức không ảnh hưởng tới an toàn hạt nhân nhưng có thể gây khó khăn hơn cho kế hoạch năng lượng mùa Đông của chính phủ, DW hôm 19/9 đưa tin.

Từng 'quay lưng', Đức giờ đây xem điện hạt nhân là 'cứu cánh' trong khủng hoảng năng lượng

Đầu tuần này, Đức tuyên bố sẽ quay trở lại đốt than và duy trì hoạt động của hai nhà máy điện hạt nhân như một biện pháp cuối cùng để vượt qua mùa đông năm nay, trong bối cảnh châu Âu có thể bị Nga cắt khí đốt hoàn toàn...

Đức hướng tới điện hạt nhân để ứng phó khủng hoảng năng lượng

Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck thông báo nước này lên kế hoạch giữ chế độ chờ đối với 2 trong số 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại nhằm đảm bảo người dân có đủ điện dùng trong mùa Đông tới.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu khó tránh khỏi suy thoái

Các nhà phân tích cho rằng gói hỗ trợ tài chính mới trị giá 65 tỷ euro do Berlin thông qua để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ không giúp nền kinh tế lớn nhất châu Âu tránh khỏi cuộc suy thoái đang cận kề.

Đức hoãn kế hoạch loại bỏ nhà máy điện hạt nhân

Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 5/9 cho biết nước này sẽ tạm dừng việc loại bỏ hai nhà máy điện hạt nhân nhằm dự phòng nếu Đức thiếu điện vào mùa đông.

Bộ trưởng Đức không muốn giữ các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng

Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 21/8 cho biết ông không ủng hộ việc kéo dài hoạt động của ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của nước này để tiết kiệm khí đốt.

Ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức 'sống sót'

Các quan chức chính phủ Đức cho biết nước này có kế hoạch hoãn đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của họ vì có khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.

Tại sao Đức không thể khởi động lại điện hạt nhân?

Theo nhật báo Liberation, bất chấp những phát biểu tích cực về điện hạt nhân trong những ngày gần đây, việc chấm dứt hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân ở Đức dường như là điều phải diễn ra.

Lý do Đức không trở lại điện hạt nhân để hóa giải nguy cơ thiếu khí đốt Nga

Những rào cản về chính trị, pháp lý và hậu cần là lý do khiến Đức không tái khởi động các dự án điện hạt nhân để bù đắp cho nguồn cung khí đốt thiếu hụt do cuộc chiến ở Ukraine.

Cuộc 'so găng' giữa Pháp và Đức hướng tới năng lượng sạch

Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) tiết lộ dự thảo kế hoạch 'phân loại năng lượng xanh', trong đó bao gồm cả năng lượng hạt nhân và khí tự nhiên, kèm với một số điều kiện. Ẩn sau kế hoạch này là cuộc đọ sức gay gắt giữa Pháp và Đức, vốn có những chủ trương phát triển năng lượng sạch hoàn toàn đối lập nhau.

Lý do Đức đóng cửa các nhà máy hạt nhân

Đức đã rút phích cắm của ba trong số sáu nhà máy điện hạt nhân cuối cùng khi nước này tiến tới việc hoàn tất việc rút khỏi điện hạt nhân khi chuyển trọng tâm sang năng lượng tái tạo.

Đức: Có thể bỏ lỡ mục tiêu khí hậu năm 2022

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và bảo vệ khí hậu Liên bang Đức Robert Habeck thừa nhận rằng căn cứ theo Đạo luật Bảo vệ khí hậu, Đức sẽ không thể đạt được các mục tiêu khí hậu trong hai năm tới.