IEA dự đoán dòng khí đốt của Nga sẽ không còn chảy qua Ukraine

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự đoán dòng khí đốt của Nga qua Ukraine sẽ kết thúc sau khi thỏa thuận trung chuyển hết hạn vào cuối năm, đồng thời cảnh báo về một mùa đông khắc nghiệt sắp tới đối với Kyiv và các nước láng giềng.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 9/9: Giá dầu trở lại với sắc xanh

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Việt Nam là đối tác và thị trường quan trọng hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á của Cộng hòa Czech

Ngày 22/8, Đại sứ Dương Hoài Nam có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Công thương Cộng hòa Czech Jozef Sikela nhân dịp Bộ trưởng Sikela vừa chính thức được Chính phủ Cộng hòa Czech đề cử đảm nhận chức vụ Ủy viên Ủy ban châu Âu (EC) của Cộng hòa Czech.

CH Séc coi Việt Nam là đối tác và thị trường quan trọng hàng đầu tại Đông Nam Á

Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 22/8, Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa (CH) Séc Dương Hoài Nam đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Công Thương nước chủ nhà Jozef Sikela nhân dịp ông vừa chính thức được Chính phủ CH Séc đề cử đảm nhận cương vị Ủy viên Ủy ban châu Âu (EC).

Việt Nam là đối tác và thị trường quan trọng hàng đầu tại Đông Nam Á của Séc

Chiều 22/8, Đại sứ Dương Hoài Nam đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Công Thương Cộng hòa Séc Jozef Sikela nhân dịp ông vừa chính thức được Chính phủ Cộng hòa Séc đề cử đảm nhận chức vụ Ủy viên Ủy ban Châu Âu (EC) của Cộng hòa Séc.

Cộng hòa Séc miễn giấy phép cho lao động từ 9 quốc gia ngoài EU

Bắt đầu từ tháng 7/2024, công dân từ Mỹ, Canada, Anh, Israel, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore sẽ được tự do tiếp cận thị trường lao động tại Cộng hòa Séc.

Chính phủ Séc lên kế hoạch xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân

Ngày 31/1, chính phủ Séc cho biết đã có kế hoạch xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân, nhằm nỗ lực độc lập về vấn đề năng lượng và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch.

Nâng tầm quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc

Qua các cuộc đối thoại cấp cao giữa lãnh đạo hai bên, phía Séc luôn bày tỏ sự quan tâm và mong muốn thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Việt Nam. Hai bên sẽ tiếp tục tích cực phối hợp, trao đổi và triển khai cụ thể các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển hơn nữa.

Cộng hòa Séc kêu gọi Bỉ dỡ bỏ lệnh cấm thép của Nga

Cộng hòa Séc đã yêu cầu Liên minh châu Âu miễn trừ các lệnh trừng phạt xuất khẩu thép của Nga vì nước này không thể tìm được sản phẩm thay thế, Euroactiv đưa tin hôm thứ Ba (28/11).

Tin Thị trường: UAE siết chặt các giao dịch đối với công ty Nga

UAE siết chặt giao dịch tại ngân hàng đối với các công ty Nga; Ấn Độ trở thành nhà cung cấp sản phẩm tinh chế lớn thứ hai của EU...

Czech tuyên bố không cần thiết nhập khí đốt Nga, doanh nghiệp 'đi ngược chiều'

Theo Bộ trưởng Thương mại Czech Jozef Sikela, các doanh nghiệp nước này khuyến nghị chính phủ cho phép nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga.

Quốc gia EU tiếp tục nhập khí đốt Nga

Bộ trưởng Thương mại Séc Jozef Sikela nói một số công ty của nước này bắt đầu nhập khẩu khí đốt từ Nga vào tháng 10.

Bộ trưởng Công Thương Séc lạc quan về hợp tác kinh tế, thương mại với Việt Nam

Bộ trưởng Công Thương CH Séc Jozef Sikela khẳng định Việt Nam hiện là đối tác thương mại quan trọng nhất của CH Séc trong toàn Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Kim ngạch thương mại Việt Nam-Cộng hòa Séc hướng tới kỷ lục mới

Bộ trưởng Công Thương Cộng hòa Séc Jozef Sikela cho biết Bộ Công Thương Séc tin rằng năm 2023 sẽ chứng kiến một kỷ lục mới về kim ngạch thương mại Séc-Việt Nam.

Kim ngạch thương mại Việt Nam - CH Czech hướng tới kỷ lục mới

Bộ trưởng Công Thương Cộng hòa Czech (CH Séc) Jozef Sikela, ngày 2/9, khẳng định Việt Nam hiện là đối tác thương mại quan trọng nhất của nước này trong toàn khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Ông Sikela dẫn chứng tổng kim ngạch thương mại hai nước trong năm 2022 đạt mức kỷ lục 2,3 tỷ USD và dự kiến năm 2023 sẽ chứng kiến một kỷ lục mới về kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và CH Czech.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/7/2023

Nga muốn thiết lập một nền tảng điện tử để bán khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ; Iran khởi động tiến trình kiện Hàn Quốc đòi 7 tỉ USD tiền nợ dầu thô; Một ông lớn dầu khí Nga muốn xây nhà máy lọc dầu tại châu Phi… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 30/7/2023.

Thị trường Việt Nam thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp CH Czech

Phòng Thương mại Czech hoan nghênh chiến lược xuất khẩu mới này, đồng thời đề xuất cần tập trung vào một số thị trường trọng tâm, trong đó có Việt Nam.

Việt Nam là thị trường trọng tâm của CH Séc

Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 26/7, Chính phủ Séc đã phê duyệt chiến lược xuất khẩu mới cho giai đoạn 2023-2033 nhằm củng cố vị thế của các công ty Séc trong chuỗi cung ứng và đa dạng hóa xuất khẩu ra bên ngoài thị trường Liên minh châu Âu (EU). Phòng Thương mại Séc hoan nghênh chiến lược này, đồng thời đề xuất cần tập trung vào một số thị trường trọng tâm, trong đó có Việt Nam.

Nhịp đập năng lượng ngày 25/7/2023

17 dự án, phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hòa lưới; CH Séc chủ động chuẩn bị khí đốt cho mùa đông; Indonesia bắt đầu bán xăng sinh học làm từ mật mía… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/7/2023.

CH Séc chủ động chuẩn bị khí đốt cho mùa Đông

Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Tập đoàn Năng lượng Séc (CEZ) ngày 24/7 tuyên bố đang tập trung nỗ lực nhằm đảm bảo khí đốt cho mùa Đông sắp tới. Quốc gia Trung Âu này cũng nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung, trong đó có nhập khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG).

Chuyến thăm của Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định bước phát triển rất tích cực trong quan hệ Việt Nam - CH Séc

Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Praha về chuyến thăm chính thức CH Séc từ ngày 8 - 10/6 của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Đại sứ Việt Nam tại CH Séc Thái Xuân Dũng nhấn mạnh chuyến thăm một lần nữa khẳng định bước phát triển rất tích cực trong quan hệ song phương.

Cộng hòa Séc chuẩn bị cắt đứt quan hệ năng lượng với Nga

Cộng hòa Séc đã đạt được nhiều tiến bộ hơn trong việc tách mình ra khỏi Nga trong vấn đề cung cấp năng lượng.

Trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ tăng cường các hoạt động hỗ trợ và kết nối doanh nghiệp trong nước với các tập đoàn đa quốc gia nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam học được những kỹ năng cần thiết để nhanh chóng thích ứng được với sự thay đổi của thị trường và công nghệ - hai yếu tố chính luôn biến động trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Đại sứ Thái Xuân Dũng: Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Séc thúc đẩy quan hệ hai nước lên tầm cao mới

Nhân dịp Thủ tướng CH Séc Petr Fiala thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20-22/4, phóng viên TTXVN tại Praha đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại CH Séc Thái Xuân Dũng về ý nghĩa chuyến thăm và triển vọng của quan hệ hợp tác giữa hai nước.

Với tinh thần 'Làm đúng pháp luật - Làm đúng thẩm quyền - Làm hết trách nhiệm', Bộ Công Thương vượt qua cách làm 'thực thi chính sách' lên một tầm mức mới – 'phản ứng chính sách'.

Malaysia nhấn mạnh tầm quan trọng của nền kinh tế hydro

Ngày 23/2, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Cơ quan Hành động Đối ngoại Châu Âu tổ chức Hội nghị Năng lượng khu vực EU- Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề xuất các hướng hợp tác với Cộng hòa Séc

Ngày 20 tháng 2 năm 2023, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp và làm việc với ngài Jozef Sikela, Bộ trưởng Bộ Công Thương Cộng hòa Séc và đoàn doanh nghiệp Séc tháp tùng đến Việt Nam.

Kết nối doanh nghiệp Việt Nam và Séc trong quá trình chuyển đổi năng lượng

Hiện tại, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Chính vì vậy, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Cộng hòa Séc trong lĩnh vực năng lượng, một lĩnh vực trọng yếu và đang nhận được mối quan tâm đặc biệt.

Kế hoạch chuyển đổi xanh của EU

Quá trình chuyển đổi xanh là trọng tâm của các cuộc thảo luận gần đây giữa lãnh đạo các nước Liên minh châu Âu (EU). Giới chức EU khẳng định, thúc đẩy chuyển đổi xanh là yêu cầu cấp bách để tăng cường khả năng cạnh tranh lâu dài của khối, giữa lúc lạm phát, biến đổi khí hậu, xung đột... đang ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp.

EU thông qua biện pháp hạn chế giá khí đốt tự nhiên

Các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất mức trần 'động' đối với giá khí đốt tự nhiên vào ngày 19/12 sau hai tháng đàm phán căng thẳng.

Áp trần giá khí đốt: EU vừa tạo bước đột phá, EC tuyên bố sẵn sàng dừng vì lý do này

Ngày 19/12, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson cho biết, Ủy ban châu Âu (EC) sẵn sàng dừng áp giá trần khí đốt đã được các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhất trí, nếu phân tích cho thấy rủi ro của biện pháp này lớn hơn lợi ích.

Nga cảnh báo đáp trả sau quyết định mới của EU

Reuters đưa tin, các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) hôm 19/12 đã thống nhất kích hoạt mức trần giá khí đốt 180 euro mỗi megawatt giờ, tương ứng với 1900 euro/1000 m3, dấy lên phản ứng dữ dội từ Nga.

EU thống nhất áp giá trần khí đốt

Các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) ngày 19/12 đã thống nhất áp giá trần khí đốt sau nhiều tuần đàm phán về biện pháp khẩn cấp gây chia rẽ trong toàn khối.

Toàn cảnh cuộc tranh cãi về việc áp trần giá khí đốt ở châu Âu

Các bộ trưởng Bộ Năng lượng của EU đã không đồng thuận được về mức trần giá khí đốt cũ. Do đó, họ gia hạn thêm một tuần để tiếp tục thỏa thuận. Cho đến lúc đó, châu Âu sẽ áp dụng những biện pháp khẩn cấp khác để đối phó với tình trạng khủng hoảng năng lượng.

EU thu hẹp được bất đồng về mức trần giá khí đốt

Trong cuộc họp ngày 13/12, các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã thu hẹp được bất đồng về mức trần giá khí đốt được đề xuất, song sẽ bắt đầu đàm phán về vấn đề này tại cuộc họp tiếp theo vào tuần tới để hoàn thiện các chi tiết 'kỹ thuật'.

EU vẫn chưa vượt qua được 'sự chia rẽ' trong áp trần giá khí đốt

EU đã đề xuất trần giá khí đốt để quản lý biến động kinh tế do Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt cho châu Âu.

Khủng hoảng năng lượng: Czech sốt sắng thúc giục EU về áp giá trần khí đốt, EC muốn rà soát ngân sách

Bộ trưởng Công nghiệp Czech Jozef Sikela cho biết, ngày 13/12, bộ trưởng năng lượng của các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) phải đưa ra quyết định về áp giá trần đối với khí đốt trên toàn khối.

Mỹ ban hành luật khí hậu mới, gia tăng căng thẳng thương mại với EU

Mỹ ban hành luật trợ cấp khí hậu mới mà nhiều quan chức EU cho là 'bảo hộ', sẽ ảnh hưởng lớn đến các công ty trong khối, làm dấy lên nguy cơ tranh chấp thương mại.

Séc tiếp tục giảm tiêu thụ 800 triệu m3 khí đốt

Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 28/11, Bộ trưởng Công Thương Séc Jozef Sikela tuyên bố nước này đã đạt được một nửa mục tiêu giảm tiêu thụ 800 triệu m3 khí đốt so với mùa Đông năm ngoái. Bên cạnh đó, quốc gia Trung Âu này hiện duy trì gần 3,4 tỷ m3 khí đốt dự trữ, cao hơn so với các năm trước.

Châu Âu cáo buộc Mỹ hưởng lợi từ xung đột Nga - Ukraine

Chín tháng sau Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, phương Tây đang chia rẽ khi các quan chức hàng đầu châu Âu cho rằng Mỹ đang 'hưởng lợi' từ cuộc xung đột ở Ukraine. EU cũng cho rằng các chính sách năng lượng xanh của Mỹ trong Đạo luật Giảm lạm phát đã làm xấu đi quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh và đối tác châu Âu.

Thế giới tuần qua: Thảm kịch động đất ở Indonesia; EU không thống nhất được giá trần khí đốt

Thế giới tuần qua đã ghi nhận nhiều sự kiện quan trọng, trong đó nổi bật nhất là thảm họa động đất khiến 310 người thiệt mạng ở Indonesia và đàm phán giá trần khí đốt của EU vẫn bế tắc.

EU bác bỏ đề xuất giá trần khí đốt

Các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu (EU) ngày 24-11 đã không nhất trí được về mức trần giá khí đốt nhằm giảm thiểu cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu mà Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra trước đó 2 ngày.

EU không đạt được thỏa thuận mức trần giá khí đốt

Ngày 24/11, các Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã không thể thống nhất về mức trần giá khí đốt nhằm giảm thiểu khủng hoảng năng lượng ở khu vực này.

Liên minh Châu Âu không thống nhất được mức trần giá khí đốt

Ngày 24/11, các bộ trưởng năng lượng Liên minh Châu Âu (EU) đã không nhất trí được về mức trần giá khí đốt nhằm giảm thiểu cuộc khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu.

Các nước EU nhất trí bỏ khí đốt của Nga khỏi danh sách mua chung

Trong một cuộc họp không chính thức hôm 24/11, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các bộ trưởng năng lượng của EU đã đồng ý loại trừ khí đốt của Nga khỏi danh sách mua chung.